K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2022

A B C E F

Áp dụng t/c đường phân giác: "Trong tg đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỷ lệ với 2 cạnh kề hai đoạn thẳng đó" ta có

\(\dfrac{EC}{BC}=\dfrac{EA}{AB}\Rightarrow\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{BC}{AB}\) và \(\dfrac{FC}{AC}=\dfrac{FB}{AB}\Rightarrow\dfrac{FC}{FB}=\dfrac{AC}{AB}\)

Mà AC=BC (cạnh bên tg cân ABC) \(\Rightarrow\dfrac{FC}{FB}=\dfrac{BC}{AB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{FC}{FB}\) => EF//AB (Talet đảo trong tg) (1)

Ta có \(\widehat{CAB}=\widehat{CBA}\) (góc ở dayd tg cân ABC) (2)

Từ (1) và (2) => BFEA là hình thang cân

Ta có

\(\widehat{EFA}=\widehat{FAB}\) (góc so le trong)

Mà \(\widehat{FAB}=\widehat{AEF}\) (gt)

\(\Rightarrow\widehat{EFA}=\widehat{EAF}\) => tg AEF cân tại E => EF=AE

 

24 tháng 8 2022

a, \(=64x^3-3.16x^2+3.4x-1-64x^3-12x+48x^2+9=8\)

24 tháng 8 2022

ko biết

29 tháng 8 2022

A B C D M F G K

a/

Ta có

MG//CK (gt) => FG//CK => CFGK là hình thang (1)

Ta có AD//MG; CK//MG => AD//CK

\(\Rightarrow\widehat{BKC}=\widehat{BAD}\) (góc đồng vị) (2)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (gt) (3)

\(\widehat{CAD}=\widehat{CFM}\) (góc đồng vị) (4)

\(\widehat{CFM}=\widehat{GFA}\) (góc đối đỉnh) (5)

\(\widehat{GFA}=\widehat{ACK}\) (góc đồng vị) (6)

Từ (2) đến (6) \(\Rightarrow\widehat{BKC}=\widehat{ACK}\) (7)

Từ (1) và (7) => CFGK là hình thang cân

b/

Xét tg BCK có

MB=MC; MG//CK => BG=KG (trong tg đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm của cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh còn lại) (1)

Do CFGK là hình thang cân (cmt) => KG=CF (2)

Từ (1) và (2) => BG=CF

 

 

24 tháng 8 2022

Ta có :

f(x) = x3-2x2+5x+a = x3 - 3x2 + x2 -3x + 8x + a

      = x2(x-3) + x(x-3) + 8x + a

Vì x2(x-3) + x(x-3) ⋮ x-3 

=> 8x + a có dạng (x-3)k = kx - 3k

Khi đó k = 8 và a có dạng -3k = -3 . 8 = -24

24 tháng 8 2022

để f(x) = x3 - 2x2 +5x + a  ⋮ x - 3

thì số dư của phép chia f(x) cho x - 3 bằng 0

áp dụng  định lí BÉZOUT ta có 

f(3) = 33 - 2.32 +5.3 + a = 0⇔ 27-18+15 + a =0

⇔ 9+ 15 + a = 0 ⇔ a = -24

24 tháng 8 2022

2010x2 - x -2011 = 0

=> 2011x2 - 2011 - x2-x = 0

=> 2011(x2-1) - x(x+1) =0

=> 2011(x-1)(x+1) - x(x+1) = 0

=> (x+1)[2011(x-1)-x]=0

=> (x+1)(2011x-x-2011)=0

=> (x+1)(2010x-2011)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2010x-2011=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\2010x=2011\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{2011}{2010}\end{matrix}\right.\)

24 tháng 8 2022

`a^2b-a^2+ab-a^3`

`=(a^2b-a^3)+(-a^2+ab)`

`=a^2(b-a)+a(b-a)`

`=(b-a)(a^2+a)`

`=a(b-a)(a+1)`

24 tháng 8 2022

   a2b - a2 + ab - a3 

= (a2b +ab) - a2(a+1)

= ab(a+1) - a2(a+1)

=(a+1)(ab-a2)

=a(b-a)(a+1)

 

 

24 tháng 8 2022

\(=\left(a^2b-a^3\right)+\left(ab-a^2\right)=\)

\(=a^2\left(b-a\right)+a\left(b-a\right)=\)

\(=\left(b-a\right)a\left(a+1\right)\)