Có thể lấy nội dung văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi làm nội dung hướng khách du lịch. Em có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Gợi ý viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Dế Mèn trong "Bài học đường đời đầu tiên":
Em có thể viết đoạn văn làm rõ các ý sau:
- Ngoại hình:
+ Càng: mẫm bóng.
+ Vuốt:cứng, nhọn hoắt
+ Cánh: áo dài chấm đuôi.
+ Đầu: to, nổi từng tảng.
+ Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạm.
+ Râu: dài, cong vút.
+ ...
-> Dế Mèn là chàng thanh niên cường tráng, khỏe mạnh, biết chăm lo cho sức khỏe bản thân.
- Hành động:
+ Đi đứng oai về, làm điệu, nhún chân, rung đùi.
+ Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó.
+ Co cẳng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, dáng điệu tỏ vẻ con nhà võ.
+ Nhai ngoàm ngoạp, trịnh trọng vuốt sâu.
+ Khinh thường Dế Choắt, từ chối lời đề nghị của Dế Choắt.
+ Cố tình trêu chị Cốc nhưng không dám đứng ra nhận lỗi.
-> Dế Mèn có tính tình xốc nổi, kiêu căng, hèn nhát.
+ Qua bài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn mới hối hận nhận ra sai lầm của mình.
* Câu mở rộng thành phần chính: dùng cụm chủ - vị hoặc cụm danh từ mở rộng thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ:
Ví dụ: Sức khỏe cường tráng của Dế Mèn khiến mọi người xung quanh rất ngưỡng mộ.
Hướng dẫn viết bài/ đoạn văn kể lại một trải nghiệm buồn:
* Mở bài/ mở đoạn: giới thiệu về trải nghiệm buồn em định kể.
* Thân bài/ thân đoạn: kể lại chi tiết trải nghiệm buồn em định kể, chú ý làm rõ những nội dung sau:
- Nêu địa điểm, thời gian xảy ra câu chuyện, các nhân vật liên quan.
- Kể lại diễn biến câu chuyện từ lúc bắt đầu đến kết thúc; chú ý các sự việc, hành động, ngôn ngữ,... đặc sắc, đáng nhớ.
- Lí giải vì sao đó là trải nghiệm buồn.
* Kết bài/ kết đoạn: nêu cảm nghĩ của em hoặc bài học rút ra từ trải nghiệm buồn ấy.
Em tham khảo ý kiến sau:
Nếu giới thiệu về Đồng Tháp Mười, em sẽ giới thiệu hai nội dung trọng tâm sau:
- Thiên nhiên Đồng Tháp Mười: không khí trong lành; đa dạng các loài động vật, thực vật; sông ngòi dày đặc,...
- Con người Đồng Tháp Mười: chất phác, giản dị, hiếu khách.
Thiên nhiên và con người chính là hai điểm đặc sắc và tạo nhiều ấn tượng cho du khách mỗi lần đến với Đồng Tháp Mười.
Huấn Cao vốn là một người nổi tiếng viết chữ đẹp, tiếng vang của ông đã lan đến cả một vùng tỉnh Sơn. Đời ông chỉ viết có bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn. Nhưng vì Huấn Cao chống lại triều đình nên bị bắt vào nhà giam chờ ngày tử hình. Ở đây, Huấn Cao chịu sự cai quản của viên quản ngục và người thầy thơ, cả hai người họ đều vô cùng mến mộ tài năng viết chữ đẹp của Huấn Cao. Người quản ngục đối xử với Huấn Cao rất trịnh trọng, như một người bề trên chứ không có gì gọi là cai quản. Ấy thế nhưng Huấn Cao lại có một khí thiết trong sạch, ông không muốn nhận sự biệt đãi của người khác nên đã từ chối viên quản ngục. Trước ngày Huấn Cao bị xử tử, viên quản ngục đã quyết định phải thực hiện được việc xin chữ của ông, vì người quản ngục vô cùng yêu cái đẹp và trân trọng cái đẹp. Ông đã xin Huấn Cao cho chữ, Huấn Cao vì cảm động trước tấm lòng của người quản ngục nên gật đầu đồng ý. Thế là trong đêm khuya nơi ngục tù tối tăm, bẩn thỉu đã diễn ra cảnh cho chữ mà tác giả gọi là "một cảnh xưa nay chưa từng có". Người tử tù chân tay đeo xiềng xích vẫn phóng những nét chữ tài hoa, tung hoành cả đời người. Còn viên quản ngục và thầy thơ thì đang cúi mình trước cái đẹp. Sau khi cho chữ, Huấn Cao còn khuyên người quản ngục thay chốn ở đi để giữ được thiên lương trong sáng của mình.
I. Mở bài
- Giới thiếu tác phẩm, đoạn trích và nhân vật Mon.
- Nêu khái quát về nhân vật Mon.
II. Thân bài
* Nêu đặc điểm của nhân vật Mon:
-Tình yêu thương sâu sắc với động vật và có 1 tấm lòng trân trọng sự sống đc thể hiện qua lời nói :
+ Lời nói : những câu hỏi dồn dập của Mon vè tình hình bên ngoài và sự an toàn của bầy chim chìa vôi dành cho anh Mên.
+ Hành động ;theo anh ra bờ sông trong đêm vắng : bì bõm lội theo.
*Đánh giá về nghệ thật xây dựng nhân vật:
* Nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật: tác giả muốn nhắn nhủ vs chúng ta hãy bt tôn trọng sự sống , bt yêu thiên nhiên như mon và Mên trong câu chuyện.
III. Kết bài
- Khẳng định lại vẻ đẹp của nhân vật.
- Bộc lộ cảm xúc, liên hệ.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa rất nổi tiếng với tài năng của mình và được khẳng định bởi nhiều tác phẩm trong kho tàng văn học Việt Nam. Và trong giai đoạn đất nước ta còn nghèo nàn và sống chủ yếu vẫn là nghề nông nghiệp truyền thống tác phẩm tuyệt vời “Hạt gạo làng ta” dưới cái nhìn đầy quen thuộc dễ hiểu chân thực về tình yêu tác giả dành cho “Sản vật” quê nhà.
Được viết theo lối thơ hiện đại với ngôn từ phóng khoáng không hề gò bó, tứ thơ kiểu mới giàu cảm xúc, dễ thể hiện tình cảm. Ở khổ đầu bài thơ, tâm hồn của tác giả hòa quyện với hình ảnh hạt gạo đậm sâu sắc từ những cảnh vật thân thuộc quê nhà. Hạt gạo ấy ngon vì được thấm đượm “vị phù sa”- Sông Kinh Thầy quê tác giả chảy qua đồng ruộng phong cảnh yên bình ấy còn có thêm “Hương sen thơm”, trong đó còn có lời ru ngọt ngào của người mẹ hiền hòa hòa quyện đậm vị
CHO MÌNH 1 LIKE VỚI Ạ
a) tớ chịu =))
b) - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá
- Làm cho câu thơ thêm sinh động hơn, miêu tả con cò như 1 ng mẹ cực khổ nuôi con và chồng mình
C) - lặn lội, lam lũ,vất vả, héo hon,
Các từ trên thuộc loại từ láy âm đầu
D) Tự làm đi cuu =))