Việc học tập môn địa lí có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Kiến thức môn Địa lí có vai trò gì trong cuộc sống của chúng ta?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo ạ:
Thảm thực vật ở đới ôn hòa thay đổi như thế nào từ Tây sang Đông.
- Thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông do có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa từ Tây sang Đông.
+ Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, mưa nhiều.
+ Càng đi về phía đông, lượng mưa càng giảm, biên độ nhiệt lớn nên thảo nguyên thay thế cho rừng.
Vì sao cósự thay đổi đó ?
- Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.
Cre: Google + loigiaihay + h
TL :
Thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông do có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa từ Tây sang Đông. Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, mưa nhiều. Đồng thời, có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu thêm ấm áp về mùa đông
Tháp tuổi cho ta biết:
- Kết cấu theo độ tuổi của dân số (có bao nhiêu người ở từng lứa tuổi và từng nhóm tuổi).
- Kết cấu theo giới tính của dân số (bao nhiêu nam, nữ ở từng lứa tuổi và từng nhóm tuổi).
Tháp tuổi cho ta biết tỷ lệ tuổi ở một nước, nếu dân số trong đọ tuổi trẻ càng cao và nhiều thì chứng tỏ dân số đó là trẻ, nguồn lao động dồi dào. Nếu tỷ lệ tuổi cao ở con số cao thì chứng tổ dân nước đó sống thọ và đời sống khá đầy đủ. okeeee nha
Các kiểu khí hậu gió mùa :
Thuộc các khu vực: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.
Đặc điểm: 1 năm có 2 mùa rõ rệt
+Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều
+mùa đông thời tiết lạnh, ít mưa, khô hạn
*Các kiểu khí hậu lục địa :
Vị trí: Tây Nam á và vùng nội địa.
Đặc điểm: Mùa hạ khô nóng, mùa đông khô lạnh', lượng mưa ít quang năm
* Sự khác nhau giữa Các kiểu khí hậu gió mùa và Các kiểu khí hậu lục địa là do Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực bắc tới vùng xích đạo, do lãnh thổ rộng lớn lại có các dãy núi, sơn nguyên cao đồ sộ ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa, và địa hình chia cắt há phức tạp nên......
Tại sao các loại gió thường xuyên trên trái đất không thổi theo chiều Bắc- Nam :
- Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất không thổi theo đúng chiều bắc - nam là do ảnh hưởng của lực Cô-ri-ô-lít - lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể đã được học trong chương 2.
Gió không thổi theo chiều Bắc - Nam mà lệch về phía tay phải hoặc tay trái tuỳ theo nửa cầu Bắc hoặc Nam. Nguyên nhân sinh ra hiện tượng này là do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Vận động này đã làm xuất hiện lực Côriôlit làm cho mọi vật trên bề mặt địa cầu khi chuyển động theo hướng kinh tuyến đều bị lệch hướng. Lực Côriôlit luôn tác động thẳng góc với hướng chuyển động của vật, làm cho vật chuyển động lệch về bên phải nếu ở nửa cầu Bắc và lệch về bên trái nếu ở nửa cầu Nam. Tốc độ chuyển động của vật chuyển động càng lớn thì tác động của lực Côriôlit càng rõ. Gió thổi từ cao áp về hạ áp cũng chịu sự tác động của lực Côriôlit mà lệch đi so với hướng ban đầu.
Nếu các núi lửa, đất và các khối lượng khác tồn tại trong Trái đất quay trở nên mất cân bằng đủ, hành tinh sẽ nghiêng và tự xoay cho đến khi trọng lượng tăng thêm này được di chuyển đến một điểm dọc theo đường xích đạo.
HT
.......
Môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học hướng đến mục tiêu là làm cho học sinh có những hiểu biết về lịch sử, địa lí của địa phương, vùng miền, đất nước; bước đầu có những hiểu biết về thế giới và biết vận dụng những kiến thức lịch sử, địa lí để tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Vì vậy, công việc đánh giá chủ yếu là kiểm tra xem học sinh đã làm phong phú, nâng cao đời sống của bản thân mình và những người xung quanh bằng các kiến thức lịch sử và địa lí như thế nào. Việc giáo viên quan sát thái độ, hoạt động của học sinh, quan sát cách thức hành động tương ứng với môi trường tự nhiên và xã hội; đưa ra câu hỏi, để học sinh suy nghĩ về sự kiện cụ thể của đời sống hằng ngày là một trong những phương pháp rất hữu ích cho việc đánh giá khả năng phát triển năng lực chuyên môn lịch sử và địa lí cũng như một số năng lực chung của học sinh. Nguyên tắc đánh giá cần đảm bảo tính toàn diện, khách quan, chính xác, phân hoá; kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết; kết hợp đánh giá theo chuẩn và theo tiêu chí; tạo điều kiện và khuyến khích người học tự đánh giá. Đánh giá trong môn Lịch sử và Địa lí cần phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng; có công cụ đánh 25 giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, đúng thực chất. Thông qua kết quả, đánh giá, giáo viên có thể nắm được tình hình học tập, mức độ phân hoá về trình độ học lực của học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ học sinh chưa đạt chuẩn về kiến thức, năng lực. Đối với các phương pháp kiểm tra (kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, thi học kì,...), cần đa dạng hoá các hình thức và phương pháp đánh giá như: bài thi (bài kiểm tra) theo hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan; kiểm tra miệng, quan sát, thực hành, bài tập, các dự án/sản phẩm học tập, tìm hiểu tự nhiên và xã hội,...