Đốt cháy hoàn toàn 64g lưu huỳnh trong bình chứa oxi thu được lưu huỳnh đioxit (SO2) a,Viết phương trình phản ứng xảy ra b,Tính thể tích khí oxi tham gia phương trình ở đktc c,Tính khối lượng Kali clorat (KClO3) cần dùng để phân hủy thì thu được một thể tích khí oxi bằng với thể tích khí oxi đã sử dụng ở phản ứng trên. Gỉa sử hiệu suất của phản ứng là 80%, thể tích đo được ở đktc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2, không khí. (1)
- Cho que đóm đang cháy vào mẫu thử nhóm (1)
+ Que đóm tiếp tục cháy: O2.
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua Ca(OH)2 dư.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2, O2. (1)
- Dẫn mẫu thử nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2.
- Dán nhãn.
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12\left(mol\right)\)
a, \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,12.24,79=2,9748\left(l\right)\)
b, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,12.152=18,24\left(g\right)\)
c, PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,15.232=34,8\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, PT: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)
- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất tham gia phản tạo ra hai hay nhiều chất mới
- Phản ứng thế là phản ứng hóa học xảy ra giữa đơn chất với hợp chất trong đó nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất sẽ thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2Fe_{\left(d\text{ư}\right)}+O_2\xrightarrow[]{t^o}2FeO\\ FeO+CO\xrightarrow[]{t^o}Fe+CO_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(Fe+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}FeO\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
a) \(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}MgO\) - pư hóa hợp
b) \(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\) - pư thế
c) \(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\) - pư thế
d) \(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\) - pư phân hủy
a)`S+O_2->SO_2` nhiệt độ
`0,5-0,5`mol
`n_S=32/64=0,5`mol
`V_(O_2)=0,5.22,4=1,12l`l
c) `2KClO_3->2KCl+3O_2` nhiệt độ
`1/3-------0,5` mol
`H=80%`
`m_(KClO_3)=1/3.(122,5).80%=32,67`g