Câu 5. Trong câu: “Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy”. Từ tư duy cùng nghĩa với từ nào?
A. học hỏi B. suy nghĩ C. tranh luận D. chỉ trích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Ăn vóc học hay được hiểu là ăn khoẻ, học hành giỏi giang.
Học một biết mười có nghĩa là học chỉ một điều gì đó mà biết suy rộng ra những thứ liên quan với nhau và được xem là thông minh.
b.
-Câu tục ngữ "Ăn vóc học hay"khuyên chúng ta phải ăn uống, chú tâm đến sức khỏe thì mới học tập thật tốt.
-Câu thành ngữ" Học một biết mười "khuyên chúng ta chỉ học một ít những kiến thức cơ bản thôi nhưng phải biết liên kết để làm những bài mở rộng,nâng cao tương tự.
cac tu xet ve nghia:tu dong nghia,tu trai nghia,tu dong am
khai niem:
giai giup minh nhe
minh cam on
Khái niệm:
-Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau. Khái niệm từ đồng nghĩa trong Tiếng Việt chia thành 2 loại.
-Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có nghĩa trái ngược nhau, nhưng có mối liên hệ nào đó. Loại từ này có thể chung một tính chất, hành động nhưng ý nghĩa lại trái ngược nhau. Hoặc giữa 2 từ không có mối quan hệ từ, ngữ nghĩa gì, thường sử dụng để nhấn mạnh, so sánh, gây chú ý…
-Từ đồng âm là các từ trùng nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về mặt ngữ nghĩa của từ.
"Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời
Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa
Chiếc dường tre quá đơn sơ
Võng gai du mát những trưa nắng hè."
(Theo Nguyễn Đức Mậu)
Câu 1. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại:
a) tít mù, mênh mông, tít tắp, vời vợi, ngút ngát.
b) bao la, mênh mông, vô tận, lướt thướt, thênh thang.
c) Hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm, lê thê.
Câu 2: Hãy thay cặp quan hệ từ trong câu bằng quan hệ từ khác để có câu đúng:
a, Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.-> vì
b, Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi.->nếu
c, Ông tôi đã già thì không một ngày nào ông quên ra vườn.->nhưng
d, Mây tan vì mưa tạnh dần.-> nên
e, Vì hoa không đẹp nên mùi hương của nó thật là quyến rũ.->tuy..nhưng
Câu 3: Điền vế câu thích hợp và chỗ trống:
a. Vì trời mưa nên em đi học muộn.
b. Nếu trời mưa thì em sẽ thu quần áo.
c. Tuy trời mưa nhưng em vẫn đi học.
d. Nếu bạn chăm chỉ học tập thì bạn sẽ đạt kết quả cao.
e. Mặc dù nhà Minh khó khăn nhưng Minh vẫn luôn cố gắng học tập.
Câu 4: Đặt câu có cặp quan hệ từ sau:
a. Vì chăm học nên Lan đạt kết quả cao.
b. Tuy trời mưa nhưng em vẫn đi học
c. Nếu lười học thì kì thi cấp 3 tới em sẽ bị trượt.
d. Không những Minh học giỏi mà bạn ý còn ngoan.
B
\(B\)