K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 10 2022

Bạn cần làm gì với đa thức này thì bạn cần nêu rõ ra nhé.

9 tháng 10 2022

\(4x^2-2x+\dfrac{1}{4}=\left(2x\right)^2-2.2x.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)

                       \(=\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

 

8 tháng 10 2022

có ngay nhé em:

(a-b)3 = (a-b)(a2 +ab +b2) -3ab.(a-b)

⇔ (a-b)3 =  a3 - b3 - 3a2b + 3ab2

⇔(a-b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3

⇔(a-b)3 = (a-b)3 (đúng ∀ a,b)

8 tháng 10 2022

189 cm2

loading...

8 tháng 10 2022

Ai giúp em với ạ.

7 tháng 10 2022

Xét hình thang ABCD có đường trung bình là 7 , ta có :

\(7=\dfrac{AB+CD}{2}\)

\(\Leftrightarrow5+CD=14\Leftrightarrow CD=9\)

7 tháng 10 2022

\Leftrightarrow5+CD=14\Leftrightarrow CD=9

7 tháng 10 2022

Ta có đường trung bình được tính theo công thức : \(=\dfrac{AB+CD}{2}\)

=> \(8,5=\dfrac{5+CD}{2}\\ =>CD=\left(8,5\times2\right)-5=12\left(cm\right)\)

7 tháng 10 2022

gọi góc A và Góc B là hai góc đồng vị bằng nhau

thì tia phân giác của góc A tạo thành hai góc A1 =góc A2 =1/2 gócA

tia phân gác của góc B tạo thành hai góc B1 =góc B2 = 1/2 góc B

vì góc A = góc B nên A1 = góc B1 =1/2 gócA

vì góc A và góc B là góc đồng vị nên góc A1 và B1 là 2 góc đồng vị 

vậy tia phân giác góc A // tia phân giác gócB

 

7 tháng 10 2022

M N P Q E F

a. Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}ME=\dfrac{1}{2}MN\\FQ=\dfrac{1}{2}PQ\\MN=PQ\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow ME=FQ\)

Mặt khác: \(MN//PQ\Rightarrow ME//FQ\)

Tức giác MEFQ có một cặp cạnh đối ME,FQ song song và bằng nhau. Do đó từ giác MEFQ là hình bình hành.

b.Xét tứ giác QENF ta có:

\(EN=\dfrac{1}{2}MN=\dfrac{1}{2}PQ=FQ\)

\(MN//PQ\Rightarrow EN//FQ\)

Tứ giác QENF có cặp cạnh đối EN, FQ song song và bằng nhau nên từ giác QENF là hình bình hành. Suy ra QE = NF.