K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

Trả lời :

\(Al\left(NO_3\right)_3\)

\(\Rightarrow x=1\)

t i c k cho mk nhé

~HT~

21 tháng 7 2021

Trả lời :

\(Al\left(NO_3\right)_3\)

Vì \(NO_3\) có hoá trị 1 nên \(x=1\)

~HT~

20 tháng 7 2021

mk cop mạng bạn thông cảm!!

nSiO2=660=0,1(mol)nSiO2=660=0,1(mol)

Si+O2→SiO2Si+O2→SiO2

⇒nO2=0,1(mol)⇒nO2=0,1(mol)

⇒mO2=0,1.32=3,2g⇒mO2=0,1.32=3,2g

Mà theo BTKL, ta có mO2=6−2,8=3,2gmO2=6−2,8=3,2g

⇒⇒ số liệu chứng tỏ thành phần nguyên tố không đổi

SiH4+2O2→SiO2+2H2OSiH4+2O2→SiO2+2H2O

BTKL: mSiH4=60+36−64=32gmSiH4=60+36−64=32g

Mà nO2=6432=2(mol)nO2=6432=2(mol)

⇒nSiH4=1(mol)⇒nSiH4=1(mol)

⇒mSiH4=1.32=32g⇒mSiH4=1.32=32g

⇒⇒ số liệu chứng tỏ thành phần nguyên tố không đổi

20 tháng 7 2021

Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm

Câu hỏi 2 :

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

* Search ạ *

27 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

23 tháng 7 2021

Bạn ơi trong số các chất trên chỉ có Fe2O3 và MgO phản ứng với HCl nhé! Trong đó Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O, FeCl3 tan trong nước và có màu nâu / vàng nên loại nhé. MgO + 2HCl => MgCl2 + H2O. Dung dịch MgCl2 trong suốt, nên chọn MgCl2 nha bạn.

23 tháng 7 2021

Vì C% = (m ct / m dd) . 100% nên ngược lại, ta có: m dd = m ct / C%

Thay số => m dd = 150 / 20% = 750 (g)

=> Cần pha thêm 750 - 500 = 250 g nước để dung dịch có nồng độ 20%

Mà mình ko muốn làm bạn với ai đâu nhé =)

18 tháng 7 2021

Phân tử khối của CaCO3 là 

\(M_{CaCO_3}=40+12+16.3=100\left(\text{đvC}\right)\)

18 tháng 7 2021

PTK CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)

có số khối là 39 nên p+n=39   (1)

Tổng số hạt là 58 nên p + n + e = 58 nhưng p = e

⇒ 2p + n = 58   (2)

Từ (1)(2) ta tính được số p = 19, n = 20, suy ra Kali

18 tháng 7 2021

Bạn tham khảo !

Có số khối là 39 nên p + n = 39   (1)

Tổng số hạt là 58 nên p + n + e = 58 nhưng p = e

⇒ 2p + n = 58   (2)

Từ (1) và (2) ta tính được số p = 19, n = 20, suy ra Kali

18 tháng 7 2021

Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nàoNguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nàoNguyên tố Silic, nguyên tử khối 30 đvC.

------

Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ nên nguyên tử khối của X là : X = 2.14 = 28 (đvC)

Nguyên tử X có nguyên tử khối bằng 28. Vậy nguyên tử X là Silic.

Kí hiệu hóa học là Si.

HT

PTHH : \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

a)Số mol của \(Al_2O_3\)là :

\(n_{Al_2O_3}=\frac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\frac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

b)Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{AlCl_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\frac{mAl_2O_3}{m_{AlCl_3}}=\frac{10,2}{13,35}\approx76,4\%\)

17 tháng 7 2021

Ta có \(n_{Al_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{10,2}{102}=0,1\)(mol) (1)

Phương trinh hóa học phản ứng 

Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O

    1        : 6             : 2         : 3                      (2)

Từ (1) và (2) => nHCl = 0,6 mol

=> mHCl  = \(n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

Ta có \(\frac{m_{HCl}}{m_{dd}}=20\%\)

<=> \(\frac{21,9}{m_{dd}}=\frac{1}{5}\)

<=> \(m_{dd}=109,5\left(g\right)\)

=> Khối lượng dung dịch HCl 20% là 109,5 g

b) \(n_{AlCl_3}=0,2\)(mol)

=> \(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7g\)

 mdung dịch sau phản ứng  = 109,5 + 10,2  = 119,7 g 

=> \(C\%=\frac{26,7}{119,7}.100\%=22,3\%\)