Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đường biển (cảng TP. Hồ Chí Minh). - Đường sắt. - Đường hàng không (sân bay Tân Sơn Nhất).
Tham khảo ạ:
Chiến công đánh đắm chiến hạm Amyot D'Inville:
Trước thất bại đau đớn đó, một số nhân vật chỉ huy quân sự, chỉ huy tình báo của Pháp đã bị cách chức hoặc chuyển đi nơi khác, trong đó có tên Dupra là chỉ huy phòng nhì (2e = BUREAU). Về phía báo chí của ta cũng đưa tin rất sôi nổi.
Sau này vụ đánh đắm Thông báo hạm Amyot D'Inville còn được viết thành truyện ngắn, tiểu thuyết hay kịch bản sân khấu, điện ảnh… nhưng tựu trung tất cả những điều đó cũng chỉ là nói lên phần nổi về cuối của một trò chơi nghiệp vụ của CAND với thực dân xâm lược Pháp và chính quyền bù nhìn Bảo Đại hồi đó. Tôi xin nói vắn tắt những điều mà mọi người chúng ta đã được biết như sau:
Vào những năm đầu thập niên 50 của thế kỷ 20, thực dân Pháp và chính quyền Bảo Đại thực hiện âm mưu lôi kéo cán bộ của ta chạy về vùng tạm chiếm của chúng, tương kế tựu kế A14 (N.K.S Công an Hà Nội đóng vai một đại đội trưởng đại đội độc lập (QĐND) và A13 (H.Đ Trưởng ty Công an Thanh Hóa) dinh tê vào Hà Nội, được thực dân Pháp, Bảo Đại tin cậy, trọng dụng A13 được Bảo Đại phong làm Quốc vụ khanh (như Bộ trưởng không bộ) trong chính phủ bù nhìn A14 được phong làm đại úy hộ phòng ngự lâm quân của Hoàng gia (có cả tên tây gọi là Gioóc-giơ nên bọn Pháp thường gọi thân mật là Capiten Giô-giô).
Thời gian này thực dân Pháp muốn tấn công đánh chiếm vùng tự do khu IV nên rất cần những tình hình tin tức về Thanh Hóa của A13. Bọn cầm đầu các đảng phái phản động ở Hà Nội như Đại Việt, Việt Nam quốc dân Đảng… cũng mong Pháp đánh chiếm được khu IV để chúng phát triển ảnh hưởng của chúng ra vùng tự do của ta.
Giữa lúc ấy A13, A14 nhận được lệnh của trung tâm chỉ huy CAND yêu cầu trở về căn cứ vùng tự do.
A13 đề nghị Pháp và Bảo Đại cho về Thanh Hóa để kiểm tra lại lực lượng cơ sở và nắm thêm tình hình đồng thời thăm gia đình vợ con… Pháp và Bảo Đại đồng ý ngay, chúng còn khuyên A13 đưa vợ con ra Hà Nội sinh sống (mục đích của chúng là nắm chắc vợ con A13 làm con tin).
Ngày 15/9/1949, chiếc tuần dương hạm Annamite của Pháp đưa A13, A14 về Sầm Sơn. Ba tên Việt gian là Đinh Xuân Cầu, mật thám của Pháp; Lê Quang Thiện, quốc dân đảng; Nguyễn Văn Hướng, Đại Việt, tưởng là thời cơ đã đến nên đòi bám A13, A14 ra căn cứ địa ở Thanh Hóa một chuyến cho biết.
Lệnh của Trung tâm chỉ huy CAND đồng ý cho 3 tên này ra cùng. Thế là 3 tên Việt gian phản động ấy đặt chân lên Thanh Hóa và bị bắt đưa vào trại giam của ông Lý Bá Sơ để khai thác. Chúng đã thú nhận tội làm tay sai cho thực dân Pháp.
Đúng hẹn chiếc Thông báo hạm Amyot D'Inville từ Sài Gòn ra, đi qua vùng biển Sầm Sơn để đón A13, A14. Tất nhiên lúc đó theo yêu cầu của trên, A13 và A14 không được trở lại Hà Nội nữa. Đối với việc Thông báo hạm đến đón, lúc đầu ta định lờ đi, Thông báo hạm chờ lâu không thấy A13, A14 thì sẽ về Hải Phòng theo lịch trình của nó thôi. Nhưng lúc đó có chị Nguyễn Thị Lợi, một chiến sĩ Công an, có chồng bị Pháp giết hại nên chị rất oán thù giặc Pháp, chị tự nguyện đi theo chiếc Thông báo hạm cùng vali đựng thuốc nổ để đánh đắm nó, đền ơn nước trả thù chồng.
Thế là từ đây một kịch bản mới được dựng lên do sự chỉ đạo của Nha Công an Trung ương và nó đã diễn ra như chúng ta đã biết: Khi Thông báo hạm đến đón, chị Nguyễn Thị Lợi trong vai phu nhân của Quốc vụ khanh ra Hà Nội trước (vì chúng chưa hề biết mặt vợ của A13 nên không sợ bị lộ). Còn A13, A14 viện lý do có công việc quan trọng nên ở lại Thanh Hóa, sẽ ra Hà Nội sau. Kế hoạch đó đã được thực hiện một cách ngoạn mục.
Khi chiếc Thông báo hạm đỗ cách bờ biển Sầm Sơn chừng một hải lý, đứng trên bờ, phóng tầm mắt thường cũng thấy thì A13, A14, chị Nguyễn Thị Lợi cùng A15 xách chiếc vali trong đựng quần áo và thuốc nổ, đi thuyền để ra khơi lên tàu. Khi giáp mạn tàu, lính Pháp thả cầu dây xuống để giúp mọi người lên. A13 giới thiệu với thuyền trưởng và nhờ thuyền trưởng đưa giúp "phu nhân" Quốc vụ khanh ra Hà Nội.
Chị Lợi lên tàu lấy lý do bị mệt vì say sóng do đi từ bờ ra nên xin phép được về phòng nghỉ trước. Thuyền trưởng sai lính đưa "phu nhân" Quốc vụ khanh về phòng đã chuẩn bị sẵn. A15 xách vali đi theo "phu nhân", còn A13, A14 vẫn ở lại nói chuyện với viên thuyền trưởng. A15 xếp chỗ nằm cho chị Lợi, đưa vali xuống gầm giường rồi thao tác kỹ thuật đúng hẹn một giờ sau khối thuốc sẽ nổ. Làm xong mọi việc A15 ra chỗ thuyền trưởng. Anh không quên dặn thuyền trưởng: "Phu nhân" Quốc vụ khanh còn bị say, cần được yên tĩnh, đề nghị không ai đến làm phiền. A14 phiên dịch cho thuyền trưởng hiểu và nói lời cảm ơn rồi cả 3 đi vào bờ. Đúng một tiếng đồng hồ sau, chiếc Thông báo hạm đã nổ tung ngoài biển khơi. Chứng kiến cảnh Thông báo hạm nổ, A13, A14, A15 vừa mừng vì thắng lợi đồng thời cũng vô cùng thương tiếc chị Nguyễn Thị Lợi - một chiến sĩ Công an đã anh dũng hy sinh cho Tổ quốc.
Câu chuyện về đánh đắm chiếc Thông báo hạm mà lâu nay mọi người được biết gói gọn lại là như thế. Nhưng có một vấn đề thuộc về chiều sâu của nó có liên quan đến chiến công này thì ít ai được biết đến. Hôm nay tôi xin được nói để mọi người chúng ta biết chính xác, sâu hơn, toàn diện hơn.
Trước hết tôi muốn nói đến vấn đề nghiệp vụ của công tác Công an. Từ trước đến nay, nói đến nghiệp vụ Công an không phải là nghiệp vụ đơn thuần mà là nghiệp vụ chính trị. Mọi công tác của Công an phải đặt lợi ích chính trị của Tổ quốc lên trên hết. Vào những năm cuối thập kỷ 40 đầu thập kỷ 50 của thế kỷ 20, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của chúng ta từ phòng ngự chuyển dần lên cầm cự.
Cuộc sống của nhân dân, nhất là đồng bào tản cư gặp rất nhiều khó khăn. Một số người trong đó có cán bộ kháng chiến, nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ không chịu được gian khổ, hoặc vì hoàn cảnh hoặc vì thiếu lòng tin đối với cuộc kháng chiến nên đã rời bỏ kháng chiến đi về vùng tạm chiếm (thường gọi là dinh tê), điều này đã gây ảnh hưởng không tốt đến việc động viên tinh thần kháng chiến của quần chúng nhân dân.
Trong lúc đó thì có hai cán bộ của ta được bố trí theo kế hoạch nghiệp vụ vào làm việc cho địch (A13, A14), việc này đã tạo nên tác động xấu, ảnh hưởng tới uy tín của Quân đội và Công an, quần chúng hoài nghi và giảm lòng tin, nhất là khi biết cả hai đều được phía địch trọng dụng.
Xét thấy lợi bất cập hại, Trung tâm chỉ huy Công an đã quyết định rút A13, A14 về căn cứ.
Việc bắt 3 tên Việt gian đi ra vùng Thanh Hóa cũng như việc tổ chức đánh đắm Thông báo hạm Amyot D'Inville là những tình huống đột xuất xảy ra, Trung tâm chỉ huy Công an nhân dân đã nhanh nhậy, tương kế tựu kế, nắm bắt ngay thời cơ, chỉ đạo để tạo nên những kết quả to lớn đó. Trong chiến công đánh đắm tàu Thông báo hạm, người trực tiếp làm nên chiến công đó chính là chị Nguyễn Thị Lợi và A15 (C.D.K).
Với việc đánh hai đầu mối A13, A14 vào lòng địch, sau đó các cấp Công an liên quan chỉ đạo trực tiếp đã nghiêm túc rút kinh nghiệm theo yêu cầu của trên, kiên quyết khắc phục tư tưởng nghiệp vụ thuần tuý. Trong tình hình lúc đó tuyệt nhiên không được dùng chiêu "giả hàng", "trá hàng", "giả chiêu hồi" để đánh cán bộ của ta vào hoạt động trong lòng địch.
Chiến công đánh đắm Thông báo hạm Amyot D'Inville đã xảy ra cách đây 59 năm nhưng tấm gương sáng về những chiến sĩ Công an quả cảm trực tiếp làm nên chiến công đó thì còn sống mãi. Đảng, Nhà nước đã khen thưởng những người trực tiếp tham gia.
Đồng chí C.D.K. được tặng thưởng Huân chương Chiến công, liệt sĩ Nguyễn Thị Lợi được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đó là những phần thưởng rất xứng đáng. Tuy nhiên, gần đây có bài báo nói về sự kiện này với sự tham gia của A14… mà theo tôi trong đó có những đánh giá chưa đúng. Với sự hiểu biết của mình, với quan điểm khách quan tôn trọng sự thật lịch sử, tôi xin nêu thêm cái bề chìm của sự việc mà lâu nay ít ai nói tới, để giúp chúng ta hiểu sự việc đầy đủ hơn
1:A, C
2:B, D
bạn ko tin thì tìm hiểu sách lịch sử địa lí lớp 4 đọc từ đầu đến cuối bài đông bằng nam bộ nhe!
Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta các phía Đông, Nam và Tây Nam
học
tốt
nha
Trả lời:
Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn là:
Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Nguyễn Ánh lợi dụng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ.
Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).
Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Gia Long
Trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh,... đều do vua quyết định.
Việc tổ chức quản lí đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông (1460 -1497).
Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.
Nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nước đạt đỉnh cao vào thời vua Lê Thánh Tông.
~~ Chúc bạn học tốt ~~
vào thời nhà hồ , nước ta có tên là j Đại Ngu
từ năm 1802 -1858 nhà nguyễn trải qua các đời vua nào Gia Long , Minh Mạng , Tự Long
kể tên 2 tác giả tiêu biểu nhất nhà hậu lê Nguyễn Trãi , Lê thánh tông
bản đồ hồng đức và bộ luật hồng đức ra đời vào thời vua nào
Bộ luật Hồng Đức là bộ luật ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497), nên gọi là Bộ luật Hồng Đức và còn có tên gọi khác là Quốc triều hình luật.
- Thế tổ Minh Khang - Thái vương Trịnh Kiểm (1545-1570):
- Thành tổ Triết Vương - Trịnh Tùng (1570-1623):
- Văn tổ Nghị Vương - Trịnh Tráng (1623-1652):
- Hoằng tổ Dương Vương -Trịnh Tạc (1653-1682):
- Chiêu tổ Khang Vương - Trịnh Căn (1682-1709):
- Hy tổ Nhân Vương Trịnh Cương (1709-1729):
- Thế tổ Minh Khang - Thái vương Trịnh Kiểm (1545-1570):
- Thành tổ Triết Vương - Trịnh Tùng (1570-1623):
- Văn tổ Nghị Vương - Trịnh Tráng (1623-1652):
- Hoằng tổ Dương Vương -Trịnh Tạc (1653-1682):
- Chiêu tổ Khang Vương - Trịnh Căn (1682-1709):
- Hy tổ Nhân Vương Trịnh Cương (1709-1729):