K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2023

a/Nửa chu vi thửa ruộng:
\(320:2=160\left(m\right)\)
Chiều rộng thửa ruộng:
\(160:\left(3+5\right)\times3=60\left(m\right)\)
Chiều dài thửa ruộng:
\(60:\dfrac{3}{5}=100\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng:
\(60\times100=6000\left(m^2\right)\)
b/
Cả thửa ruộng thu hoạch được:
\(6000:100\times50=3000\left(kg\right)=300\) yến

4 tháng 4 2023

a/Nửa chu vi thửa ruộng:

320:2=160(�)320:2=160(m)

Chiều rộng thửa ruộng:

160:(3+5)×3=60(�)160:(3+5)×3=60(m)

Chiều dài thửa ruộng:

60:35=100(�)60:53​=100(m)

Diện tích thửa ruộng:

60×100=6000(�2)60×100=6000(m2)

b/

Cả thửa ruộng thu hoạch được:

6000:100×50=3000(��)=3006000:100×50=3000(kg)=300 yến

5 tháng 4 2023

Hiệu số phần bằng nhau:

4-3=1(phần)

Chiều rộng thửa ruộng:

30:1 x 3= 90(m)

Chiều dài thửa ruộng:

90+30=120(m)

a, Diện tích thửa ruộng:

90 x 120 = 10800(m2)

b, Cả thửa ruộng thu hoạch được:

10800: 100 x 50 = 5400(kg)=5,4(tạ)

Cái 100cm vuông sửa thành 100m vuông cho đúng thực tế em nha

5 tháng 4 2023

Câu 4. (3 điểm). 1) Cho tam giác $A B C$ vuông cân tại $A$ có $A B=A C=4$ cm. Kẻ đường cao $A H$ của tam giác $A B C$ và vẽ cung tròn $(A ; A H)$ cắt $A B, A C$ lần lượt tại $D, E$ (như hình vẽ). Tính diện tích phần tô màu trong hình vẽ. 2) Cho đường tròn $(O)$ và điểm $A$ nằm bên ngoài đường tròn. Từ $A$ kẻ các tiếp tuyến $A M$,  $A N$ với đường tròn $(O)$ ($M$, $N$ là các tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua $A$ cắt...
Đọc tiếp

Câu 4. (3 điểm).

loading...

1) Cho tam giác $A B C$ vuông cân tại $A$ có $A B=A C=4$ cm. Kẻ đường cao $A H$ của tam giác $A B C$ và vẽ cung tròn $(A ; A H)$ cắt $A B, A C$ lần lượt tại $D, E$ (như hình vẽ). Tính diện tích phần tô màu trong hình vẽ.

2) Cho đường tròn $(O)$ và điểm $A$ nằm bên ngoài đường tròn. Từ $A$ kẻ các tiếp tuyến $A M$,  $A N$ với đường tròn $(O)$ ($M$, $N$ là các tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua $A$ cắt đường tròn $(O)$ tại hai điểm $P$, $Q$ sao cho $P$ nằm giữa $A$ và $Q$, dây cung $P Q$ không đi qua tâm $O$. Gọi $I$ là trung điểm của đoạn $P Q$, $J$ là giao điểm của hai đường thẳng $A Q$ và $M N$. Chứng minh rằng:

a) Năm điểm $A, \, M, \, O, \, I, \, N$ cùng nằm trên một đường tròn và $\widehat{J I M}=\widehat{J I N}$.

b) Tam giác $A M P$ đồng dạng với tam giác $A Q M$ và $A P . A Q=A I . A J$.

0