K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2022

Trong cuộc sống, chúng ta sẽ có rất nhiều những trải nghiệm đáng nhớ. Đối với tôi, trải nghiệm bên cạnh những người thân trong gia đình là đẹp đẽ và đáng quý nhất.

Gia đình em có bốn thành viên: bố, mẹ, em và em trai. Bố mẹ lúc nào cũng yêu thương và lo lắng, chăm sóc cho em. Nhưng mẹ là người dạy cho em rất nhiều điều bổ ích. Chủ nhật tuần trước là ngày sinh nhật của bố. Em đã giúp mẹ lên kế hoạch để tổ chức sinh nhật cho bố. Anh trai sẽ phụ trách trang trí nhà cửa, chuẩn bị quà. Còn em và mẹ sẽ phụ trách chuẩn bị các món ăn. Chiều hôm đó, bác Hoàng – hàng xóm của gia đình đã giúp em rủ bố đi chơi đá bóng. Mọi người trong gia đình sẽ có khoảng ba tiếng để chuẩn bị.

Anh trai đã dọn dẹp và trang trí nhà cửa. Em đã cùng với mẹ nấu một bữa ăn thịnh soạn. Em giúp mẹ một số công việc vặt như: nhặt và rửa rau, băm thịt. Sau hơn một tiếng đồng hồ bận rộn trong căn bếp của mẹ. Em và mẹ đã nấu được một bàn ăn thật hấp dẫn. Rất nhiều món ăn mà bố thích như sườn xào chua ngọt, thịt bò xào măng, cua rang me… Đặc biệt là món trứng rán nhồi thịt – món ăn bố thích nhất do chính tay em làm. Tất nhiên mẹ đã ở bên cạnh để hướng dẫn em hoàn thanh. Một bàn ăn hấp dẫn đã được sắp xếp đâu vào đây. Em cảm thấy để nấu được một bữa ăn thịnh soạn thật sự rất kì công. Nhờ vậy, em hiểu rằng mẹ đã vất vả như thế nào.

Khi bố trở về nhà, bố đã cảm thấy rất bất ngờ khi nhận được món quà đặc biệt từ ba mẹ con. Gia đình em đã có một bữa ăn vui vẻ, ấm áp. Ăn cơm xong, em cùng với anh trai dọn dẹp, rửa bát. Sau đó, cả nhà cùng ngồi trò chuyện với nhau ở phòng khách. lâu lắm rồi, em mới cảm thấy hạnh phúc như vậy.

Lần đầu tiên, em đã có một trải nghiệm thật thú vị – giúp mẹ nấu ăn. Em đã nhận ra công việc nội trợ không hề dễ dàng. Em cảm thấy yêu thương mẹ nhiều hơn.Em muốn kể với ai đọc bài này sẽ hiểu được phần nào ngày đó. Em sẽ luôn luôn giúp mẹ những gì có thể làm được 

 

14 tháng 12 2022

minh ko biet

16 tháng 12 2022

khổ thơ...của tác giả...(điền tên tác giả, tác phẩm)đã bộc lộ lên những công việc thường ngày bình dị của 1 gia đình. 2 dòng thơ:"người chị vấn hái lá cho thỏ mẹ, thỏ con" đã cho chúng ta thấy rằng người chị là một người yêu quý động vật, hàng ngày chăm sóc chúng. Còn người em được tác giả khắc lên hình ảnh 1 người con gái đảm đang, chăm chỉ lo bếp lúc, việc nhà. Người bố trong câu thơ trên lại khác với những người bô khác,ông biết nấu cơm, biết mua cá "nấu chua". Qua khổ thơ trên, tác giả đã nói lên được khung cảnh 1 gia đình sống êm đềm, biết phân chia việc làm. Cho thấy tác giả muốn gửi đén chúng ta rằng: hãy biết đoàn kết, chia sẻ và chăm chỉ rèn luyện từ những viẹc nhỏ nhất

13 tháng 12 2022

Em thấy rất xúc động trước sự đoàn kết và sự chịu đựng của các bạn nhỏ để có được hạt gạo , hạt lúa mà chúng ta đang ăn bây giờ

13 tháng 12 2022

Trong những nhà thơ gần gũi, gắn liền với quê hương, đất nước, không thể không nhắc đến nhà thơ Trần Đăng Khoa. Thơ của ông thấm đượm tính giản dị, gần gũi với nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ. Trong những tác phẩm của ông, bài thơ "Hạt gạo làng ta" đã gửi gắm thông điệp sâu sắc cho người đọc. Bài thơ đã cho thấy sự trân quý, giữ gìn hạt gạo của nhà thơ. Từ đó, nhà thơ bày tỏ lòng biết ơn, sự yêu quý đến những người nông dân đã làm ra hạt gạo để mỗi bữa cơm chúng ta có được những hạt cơm thơm ngon để ăn. Những người nông dân ấy vất vả, một năng hai sương mới có thể trồng lên những hạt lúa thơm ngon như vậy. Hạt gạo làng ta không chỉ mang giá trị vật chất, phục vụ đời sống còn người mà nó còn mang cả giá trị tinh thần vô giá, thể hiện sự trân trọng và nâng niu những thành quả do con người làm ra. Như vậy, khi đọc xong bài thơ, dư âm của nó vẫn còn âm vang và để lại nhiều ý nghĩa trong lòng độc giả.

_HT_

#ThaoNguyen#

13 tháng 12 2022

câu 1 từ bụng có nghĩa là một bộ phận trên cơ thể

câu 2 từ bụng tượng trưng cho tấm lòng 
câu 3 từ bụng có nghĩa là một bộ phận trên cơ thể


 

13 tháng 12 2022

I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả - tác phẩm
- Vương Trọng sinh năm 1943, quê ở huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An.
- Trong những năm chiến tranh thơ ông viết nhiều về người lính. Sau chiến tranh thơ ông mở rộng ra nhiều đề tài khác với một bút lực đồi dào, sắc sảo, thông minh và đặc biệt thành công ở mảng thơ thế sự.
- Hiện nay công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Võ Thị Tần, Hồ Thị Cúc, Trần Thị Hường, Trần Thị Rạng, Hà Thị Xanh, Nguyễn Thị Nhỏ, Võ Thị Hà, Dương Thị Xuân, Nguyễn Thị Xuân, Võ Thị Hợi.
2. Đọc, chú thích:

Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng Lộc

Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Vương Trọng » Về thôi nàng Vọng Phu (1991)

☆☆☆☆☆173.53 Thể thơ: Thơ tự do
Thời kỳ: Hiện đại
Từ khoá: hy sinh (91) ngã ba Đồng Lộc (11) thanh niên xung phong (10) Chia sẻ trên Facebook 1 Trả lời In bài thơ

Một số bài cùng từ khoá

- Lòng chiến sĩ (Trần Huyền Trân)
- Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi)
- Đề thơ nơi Đội Hoàng Sa ngày trước đã đi qua(Trần Đông Phong)
- Giao thừa này, Báu ở đâu (Lưu Trùng Dương)
- Sau trận chiến nó đã không về (Vladimir Vysotsky)

Một số bài cùng tác giả

- Hai chị em
- Nhớ con
- Mỵ Châu
- Bên mộ cụ Nguyễn Du
- Chị dâu Đăng bởi Nguyễn Dũng vào 01/06/2009 11:09

- Mười bát nhang, hương cắm thế đủ rồi
Còn hương nữa dành phần cho đất
Ngã xuống nơi này đâu chỉ có chúng tôi
Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc
Lòng tưởng nhớ xin chia đều khắp
Như Cỏ trong thung, như nắng trên đồi.

- Kìa, Cỏ May khâu nặng ống quần
Ơi các em tuổi quàng khăn đỏ
Bên bia mộ xếp hàng nghiêm trang quá
Thương các Chị phải không? Thì hãy quay về
Tìm cây non trồng lên đồi Trọ Voi và bao vùng đất trống
Các Chị nằm còn khát bóng cây che.
- Hai mươi tám năm trôi qua, chúng tôi không thêm một tuổi nào
Ba lần chuyển chỗ nằm, lại trở về Đồng Lộc
Thương chúng tôi, các bạn ơi, đừng khóc
Về bón chăm cho lúa được mùa hơn
Bữa ăn cuối cùng, mười chị em không có gạo
Nắm mì luộc chia nhau rồi vác cuốc ra đường.

- Cần gì ư? Lời ai hỏi trong chiều
Chúng tôi chưa có chồng và chưa ngỏ lời yêu
Ngày bom vùi tóc tai bết đất
Nằm xuống mộ rồi mái đầu chưa gội được
Thỉnh cầu đất cằn cỗi nghĩa trang
Cho mọc dậy vài cây Bồ Kết
Hương chia đều trong hư ảo khói nhang.


Đồng Lộc, 5-7-1995

 

. Bố cục : 4 khổ
- Khổ đầu : Nhắc nhở những người đến nghĩa trang nhớ thắp hương cho những liệt sĩ khác.
- Khổ thứ 2 : Khuyên các em thiếu nhi trồng cây.
- Khổ thứ 3 : Khuyên các bạn thanh niên cố gắng lao động sản xuất.
- Khổ thứ 4 : Riêng các cô chỉ ước nơi đây mọc dậy vài cây bồ kết.
III. Đọc -tìm hiểu bài thơ :
Ý nhĩa nhan đề : - Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng lộc : Gợi lên sự trang trọng, thiêng liêng. Lời thỉnh cầu là lời yêu cầu , là lời cầu xin được nói lên một cách thiết tha, trân trọng.
- Lời thỉnh cầu của những người đã khuất nói với những người đang sống( mười cô gái nói lời thỉnh cầu với những đoàn khách đến thăm viếng các cô).

1. Lời nhắc nhở mọi người :
- Các cô khiêm tốn tự nhận hương cắm thế đủ rồi và khuyên mọi người đừng quên đồng đội của các cô.( Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc).
2. Lời khuyên các em thiếu nhi :
- Thể hiện sự âu yếm, mến thương.
- Sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ.
- > Khen ngợi các em vì tưởng nhớ, thương các chị.
- Khuyên các em biến tình thương ấy bằng một việc làm thiết thực, tác dụng lớn lao : trồng cây non.
3. Khuyên các bạn thanh niên :
- Xem họ là những người cùng trang lứa( Mãi mãi tuổi hai mươi...Hai mươi bảy năm qua... Dù đã ba lần ...) nói lời tâm sự cảm thông, lời an ủi, lời khuyên.
- Câu thơ rắn rõi mà cảm động- xin đừng bi lụy, điều cần nhất cho tình thương lúc này là chăm lo sản xuất.
- Thời chiến tranh thiếu thốn, gian khổ : Không có gạo- nắm mì luộc chia nhau.
Một chi tiết cảm động ngầm so sánh hiện tại với tương lai.
Mong ước cho riêng mình.
- Chưa chồng- chưa ngõ lời yêu ; bom vùi tóc bết đất- nằm dưới mộ tóc chưa gội được.
- Cầu ở nghĩa trang mọc vài cây bồ kết( cách nói theo trí tưởng của nghệ thuật thơ) : Các cô tuổi thanh xuân phơi phới lòng yêu đời, vốn yêu cái đẹp, cái thanh sạch, thích trau tria cho mái tóc thanh xuân đẹp đẽ, thơm tho. Chuyện hi sinh chỉ là chuyện thường tình trong chiến tranh.



III. Tổng kết :
1.Nghệ thuật :
- Bằng hư cấu, tưởng tượng để cho người đã khuất trò chuyện với người còn sống.
- Hình ảnh, chi tiết, lời thơ xúc động.
2.Nội dung :
Mọi chính sách, chế độ đối với người đã hi sinh đều thuộc về chúng ta. Bởi vậy, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp, làm cho nhân dân ấm no, hạnh phúc là cách đền ơn đáp nghĩa thiết thực nhất..

14 tháng 12 2022

I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả - tác phẩm
- Vương Trọng sinh năm 1943, quê ở huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An.
- Trong những năm chiến tranh thơ ông viết nhiều về người lính. Sau chiến tranh thơ ông mở rộng ra nhiều đề tài khác với một bút lực đồi dào, sắc sảo, thông minh và đặc biệt thành công ở mảng thơ thế sự.
- Hiện nay công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Võ Thị Tần, Hồ Thị Cúc, Trần Thị Hường, Trần Thị Rạng, Hà Thị Xanh, Nguyễn Thị Nhỏ, Võ Thị Hà, Dương Thị Xuân, Nguyễn Thị Xuân, Võ Thị Hợi.
2. Đọc, chú thích:

Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng Lộc

Thơ » Việt Nam » Hiện đại » Vương Trọng » Về thôi nàng Vọng Phu (1991)

☆☆☆☆☆173.53 Thể thơ: Thơ tự do
Thời kỳ: Hiện đại
Từ khoá: hy sinh (91) ngã ba Đồng Lộc (11) thanh niên xung phong (10) Chia sẻ trên Facebook 1 Trả lời In bài thơ

Một số bài cùng từ khoá

- Lòng chiến sĩ (Trần Huyền Trân)
- Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi)
- Đề thơ nơi Đội Hoàng Sa ngày trước đã đi qua(Trần Đông Phong)
- Giao thừa này, Báu ở đâu (Lưu Trùng Dương)
- Sau trận chiến nó đã không về (Vladimir Vysotsky)

Một số bài cùng tác giả

- Hai chị em
- Nhớ con
- Mỵ Châu
- Bên mộ cụ Nguyễn Du
- Chị dâu Đăng bởi Nguyễn Dũng vào 01/06/2009 11:09

- Mười bát nhang, hương cắm thế đủ rồi
Còn hương nữa dành phần cho đất
Ngã xuống nơi này đâu chỉ có chúng tôi
Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc
Lòng tưởng nhớ xin chia đều khắp
Như Cỏ trong thung, như nắng trên đồi.

- Kìa, Cỏ May khâu nặng ống quần
Ơi các em tuổi quàng khăn đỏ
Bên bia mộ xếp hàng nghiêm trang quá
Thương các Chị phải không? Thì hãy quay về
Tìm cây non trồng lên đồi Trọ Voi và bao vùng đất trống
Các Chị nằm còn khát bóng cây che.
- Hai mươi tám năm trôi qua, chúng tôi không thêm một tuổi nào
Ba lần chuyển chỗ nằm, lại trở về Đồng Lộc
Thương chúng tôi, các bạn ơi, đừng khóc
Về bón chăm cho lúa được mùa hơn
Bữa ăn cuối cùng, mười chị em không có gạo
Nắm mì luộc chia nhau rồi vác cuốc ra đường.

- Cần gì ư? Lời ai hỏi trong chiều
Chúng tôi chưa có chồng và chưa ngỏ lời yêu
Ngày bom vùi tóc tai bết đất
Nằm xuống mộ rồi mái đầu chưa gội được
Thỉnh cầu đất cằn cỗi nghĩa trang
Cho mọc dậy vài cây Bồ Kết
Hương chia đều trong hư ảo khói nhang.


Đồng Lộc, 5-7-1995

 

. Bố cục : 4 khổ
- Khổ đầu : Nhắc nhở những người đến nghĩa trang nhớ thắp hương cho những liệt sĩ khác.
- Khổ thứ 2 : Khuyên các em thiếu nhi trồng cây.
- Khổ thứ 3 : Khuyên các bạn thanh niên cố gắng lao động sản xuất.
- Khổ thứ 4 : Riêng các cô chỉ ước nơi đây mọc dậy vài cây bồ kết.
III. Đọc -tìm hiểu bài thơ :
Ý nhĩa nhan đề : - Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng lộc : Gợi lên sự trang trọng, thiêng liêng. Lời thỉnh cầu là lời yêu cầu , là lời cầu xin được nói lên một cách thiết tha, trân trọng.
- Lời thỉnh cầu của những người đã khuất nói với những người đang sống( mười cô gái nói lời thỉnh cầu với những đoàn khách đến thăm viếng các cô).

1. Lời nhắc nhở mọi người :
- Các cô khiêm tốn tự nhận hương cắm thế đủ rồi và khuyên mọi người đừng quên đồng đội của các cô.( Bao xương máu mới làm nên Đồng Lộc).
2. Lời khuyên các em thiếu nhi :
- Thể hiện sự âu yếm, mến thương.
- Sử dụng câu cảm thán, câu hỏi tu từ.
- > Khen ngợi các em vì tưởng nhớ, thương các chị.
- Khuyên các em biến tình thương ấy bằng một việc làm thiết thực, tác dụng lớn lao : trồng cây non.
3. Khuyên các bạn thanh niên :
- Xem họ là những người cùng trang lứa( Mãi mãi tuổi hai mươi...Hai mươi bảy năm qua... Dù đã ba lần ...) nói lời tâm sự cảm thông, lời an ủi, lời khuyên.
- Câu thơ rắn rõi mà cảm động- xin đừng bi lụy, điều cần nhất cho tình thương lúc này là chăm lo sản xuất.
- Thời chiến tranh thiếu thốn, gian khổ : Không có gạo- nắm mì luộc chia nhau.
Một chi tiết cảm động ngầm so sánh hiện tại với tương lai.
Mong ước cho riêng mình.
- Chưa chồng- chưa ngõ lời yêu ; bom vùi tóc bết đất- nằm dưới mộ tóc chưa gội được.
- Cầu ở nghĩa trang mọc vài cây bồ kết( cách nói theo trí tưởng của nghệ thuật thơ) : Các cô tuổi thanh xuân phơi phới lòng yêu đời, vốn yêu cái đẹp, cái thanh sạch, thích trau tria cho mái tóc thanh xuân đẹp đẽ, thơm tho. Chuyện hi sinh chỉ là chuyện thường tình trong chiến tranh.



III. Tổng kết :
1.Nghệ thuật :
- Bằng hư cấu, tưởng tượng để cho người đã khuất trò chuyện với người còn sống.
- Hình ảnh, chi tiết, lời thơ xúc động.
2.Nội dung :
Mọi chính sách, chế độ đối với người đã hi sinh đều thuộc về chúng ta. Bởi vậy, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp, làm cho nhân dân ấm no, hạnh phúc là cách đền ơn đáp nghĩa thiết thực nhất..

_HT_ 

#ThaoNguyen#

13 tháng 12 2022

Tác phẩm đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc thông qua việc trích dẫn tuyên ngôn độc lập của các nước lớn trên thế giới. Dựng lên một hàng rào vững chắc cho những lập luận, lí lẽ của mình bằng việc tạo ra cơ sở pháp lý cho nền độc lập của Việt Nam nói riêng và các nước, các dân tộc khác nói chung. Tác giả sử dụng lời văn đanh thép, lập luận sắc sảo cùng dẫn chứng cụ thể để vạch tội thực dân Pháp trên mảnh đất của dân tộc Việt Nam, hoàn toàn đối lập với giọng điệu xảo trá mà thực dân Pháp đã rao giảng với thế giới. Tác phẩm là bản tuyên ngôn khẳng định chủ quyền dân tộc Việt Nam với thế giới. Tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta, đánh dấu kỷ nguyên độc lập, tự do của nước Việt Nam mới.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/viet-doan-van-trinh-bay-suy-nghi-ve-ban-tuyen-ngon-doc-lap-cua-ho-chi-minh-a95351.html#ixzz7nM2cxXRW

13 tháng 12 2022

Tác phẩm đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc thông qua việc trích dẫn tuyên ngôn độc lập của các nước lớn trên thế giới. Dựng lên một hàng rào vững chắc cho những lập luận, lí lẽ của mình bằng việc tạo ra cơ sở pháp lý cho nền độc lập của Việt Nam nói riêng và các nước, các dân tộc khác nói chung. Tác giả sử dụng lời văn đanh thép, lập luận sắc sảo cùng dẫn chứng cụ thể để vạch tội thực dân Pháp trên mảnh đất của dân tộc Việt Nam, hoàn toàn đối lập với giọng điệu xảo trá mà thực dân Pháp đã rao giảng với thế giới. Tác phẩm là bản tuyên ngôn khẳng định chủ quyền dân tộc Việt Nam với thế giới. Tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta, đánh dấu kỷ nguyên độc lập, tự do của nước Việt Nam mới.