lớp 6A có 40 học sinh.Số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả lớp.Số học sinh giỏi bằng 1/4 số học sinh cả lớp.Tính số học sinh trung bình?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là dạng toán hạt khô hạt tươi, thuần hạt,
Kiến thức cần nhớ:
Hạt tươi = thuần hạt + nước
Hạt khô = thuần hạt + nước
Lượng thuần hạt luôn luôn không đổi. Lượng hạt bị giảm sau khi phơi là do nước bốc hơi dưới ánh nắng hoặc sấy ở nhiệt độ cao.
Lượng thuần hạt có trong hạt dẻ tươi là:
140 \(\times\) ( 100% -28%) = 100,8 (kg)
Lượng thuần hạt trong hạt dẻ khô chiếm số phần trăm là:
100% - 16% = 84%
Khối lượng hạt dẻ khô thu được sau khi phơi là:
100,8 : 84 \(\times\) 100 = 120 (kg)
Khi phơi 140 kg hạt dẻ tươi để thu được hạt dẻ khô chỉ có tỉ lệ nước 16% thì lượng nước cần làm bay hơi là:
140 - 120 = 20 (kg)
Đáp số: 20 kg
Số tiền giảm giá là : \(450000\times20:100=90000\left(đồng\right)\)
Vậy bạn phải trả số tiền là : \(450000-90000=360000\left(đồng\right)\)
Số tiền bạn Kiệt phải trả khi mua đôi giày đó là:
\(\dfrac{450000}{100}\)*20= 900 đồng
Đáp số: 900 đồng
\(\dfrac{2}{6}-\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{7}{4}\)
\(=\dfrac{4}{12}+\dfrac{8}{12}+\dfrac{21}{12}\)
\(=\dfrac{33}{12}=\dfrac{11}{4}\)
a, Lượng sữa trong hộp là : \(0,27:\dfrac{9}{10}=0,3\left(kg\right)=300\left(g\right)\)
Số lượng sữa người ta dùng nấu sữa là : \(300\times\dfrac{3}{5}=180\left(g\right)\)
b, Lượng sữa đã dùng là \(180g\)
1 gam sữa có số kcal là : \(429:100=4,29\left(kcal\right)\)
Vậy 180g sữa có số kcal là : \(180\times4,29=772,2\left(kcal\right)\)
a, Đáy lớn hình thang là: 30 \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = 50 (m)
Chiều cao hình thang là: ( 50 + 30) :2 = 40 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang đó là: (50+30)\(\times\) 40: 2 = 1600 (m2)
b, Diện tích trồng ngô là: 1600 \(\times\) 30 : 100 = 480 (m2)
Diện tích trồng khoai là: 1600 \(\times\) 50 : 100 = 800 (m2)
Diện tích trồng rau là: 1600 - 480 - 800 = 320(m2)
Kết luận:..
S = ( 1 - \(\dfrac{1}{2^2}\))(1-\(\dfrac{1}{3^2}\))(1-\(\dfrac{1}{4^2}\))....(1-\(\dfrac{1}{50^2}\))
S = \(\dfrac{2^2-1}{2^2}\).\(\dfrac{3^2-1}{3^2}\).\(\dfrac{4^2-1}{4^2}\)...\(\dfrac{50^2-1}{50^2}\)
Vì em lớp 6 nên phải làm thêm bước này nữa:
Ta có
n2 - 1 = n2 - n + n - 1 = (n2 - n) + (n - 1) = n(n-1) + (n-1) =(n-1)(n+1)
Áp dụng công thức vừa chứng minh trên vào tổng S ta có:
S = \(\dfrac{\left(2-1\right)\left(2+1\right)}{2^2}\).\(\dfrac{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}{3^2}\)....\(\dfrac{\left(50-1\right)\left(50+1\right)}{50^2}\)
S = \(\dfrac{1.3}{2^2}\).\(\dfrac{2.4}{3^2}\)......\(\dfrac{49.51}{50^2}\)
S = \(\dfrac{\left(3.4.5.6....49\right)^2.1.2.50.51}{\left(3.4.5.6...49\right)^2.2.2.50.50}\)
S = \(\dfrac{1}{2}\) . \(\dfrac{51}{50}\)
S = \(\dfrac{51}{100}\)
Số học sinh khá:
\(40\times40:100=16\)(học sinh)
Số hoc sinh giỏi:
\(40\times\dfrac{1}{4}=10\)(học sinh)
Số học sinh trung bình:
\(40-16-10=14\)(học sinh)
Đáp số: 14 học sinh
Số học sinh khá là : \(40\times40:100=16\left(em\right)\)
Số học sinh giỏi là : \(40\times\dfrac{1}{4}=10\left(em\right)\)
Số học sinh trung bình là ; \(40-10-16=14\left(em\right)\)