K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2023

Mã đề 209:

loading...

 

loading...

loading...

loading...

30 tháng 6 2023

Mã đề 216:

loading...

loading...

loading...

loading...

Mỗi phân tử nước bao gồm một nguyên tử oxy liên kết hóa trị với hai phân tử hydro. Các phân tử nước riêng biệt cũng liên kết với nhau nhờ liên kết hydro, được tạo ra khi một nguyên tử hydro nằm gần một nguyên tử oxy của phân tử nước khác.Các liên kết hydro kéo các phân tử nước lại gần nhau hơn, làm khởi phát lực đẩy tự nhiên giữa chúng, khiến các liên kết cộng hóa trị oxy - hydro bị kéo căng cũng...
Đọc tiếp

loading...

Mỗi phân tử nước bao gồm một nguyên tử oxy liên kết hóa trị với hai phân tử hydro. Các phân tử nước riêng biệt cũng liên kết với nhau nhờ liên kết hydro, được tạo ra khi một nguyên tử hydro nằm gần một nguyên tử oxy của phân tử nước khác.

Các liên kết hydro kéo các phân tử nước lại gần nhau hơn, làm khởi phát lực đẩy tự nhiên giữa chúng, khiến các liên kết cộng hóa trị oxy - hydro bị kéo căng cũng như dự trữ năng lượng. Khi nước bị đun nóng, các nguyên tử di chuyển ra xa nhau hơn khiến liên kết bị kéo giãn.

Lực liên kết khiến các phân tử nước co rút trở lại và tỏa năng lượng, dẫn đến tình trạng làm mát, đồng nghĩa với việc nước nóng đóng băng nhanh hơn nước lạnh.

Các em còn biết những sự thật thú vị nào khác không? Hãy cùng chia sẻ với mọi người nhé!

2
16 tháng 6 2023

Hệ thống ròng rọc.

-------------

Chúng ta đã từng nghe về câu chuyện bó đũa, một chiếc đũa đơn lẻ sẽ rất dễ bị bẻ làm đôi, nhưng với cả một bó thì dường như không thể bị bẻ gãy được. Chúng nó lên sức mạnh của sự đoàn kết, tuy nhiên câu chuyện hôm nay được đặt trong một hoàn cảnh khác, với từng chiếc đũa trong bó chỉ dài ~23cm.

Nhưng phải bắt qua một khu vực sâu có bề ngang ~40cm mà không được dùng thêm bất kỳ vật liệu nào khác. Trước tiên chúng ta sẽ lấy ra vài chiếc đũa cắt chúng làm hai thành một số đỏ có kích thước bằng nhau sau đó dùng mười chiếc đũa khác cắt lõm hình chữ U ở cả hai đầu trên cùng một bên. Và tạo thêm một lõm ở giữa. Bên phía đối diện với hai lỗ đã cắt lúc nãy. Làm tương tự với 9 chiếc khác. Khi đã làm xong chúng ta được hai phần đũa khác nhau có khắc những chi tiết lõm. Bây giờ ta sẽ ghép hai chiếc đũa dài song song với nhau để một chiếc ngắn ngang lên ở giữa, đặt thêm hai đoạn dài vào với một đầu gác lên trên thanh nằm ngang, sau đó nâng hai đầu bên dưới này lên, rồi chèn vào một cây ngắn khác, khớp ngay tại vị trí của chữ U, chúng ta sẽ tiếp tục làm tương tự như thế, đặt hai cây vào dở đầu bên dưới lên, chèn thanh ngang lại. Khi đã làm xong hết 10 chiếc đũa dài, chúng ta có được một cấu trúc năm bậc, có dạng như một chiếc cầu bắc qua sông. Những cây đũa đã tự kết nối với nhau mà không cần dùng thêm bất kỳ vật liệu nào khác và độ dài từ chân bên này qua bên kia là ~60cm, gần gấp 3 lần so với độ dài của từng chiếc đũa. Đủ để ta có thể bắt qua một vực sâu có bề ngang 40cm như thử thách ban đầu. Nếu bạn muốn kéo một vật gì đó lên cao, thông thường, chúng ta sẽ dùng dây buộc trực tiếp vào nó rồi kéo lên. Đây là cách đơn giản nhất nhưng lực kéo cũng sẽ nặng tương đương với trọng lượng của vật. Tuy nhiên nếu bạn dùng thêm một ròng rọc móc vào vật nặng sau đó xỏ dây qua bánh lăng của ròng rọc và buộc đầu dây vào chốt phía trên lúc này bạn sẽ cảm thấy nhẹ hơn khi kéo và sức nặng chỉ còn khoảng một nửa so với trọng lượng khu vực ban đầu. Trong hệ thống ròng rọc động này, khi ta treo vật nặng theo cách như thế, trọng lượng của vật đã được chia đều cho cả hai bên dây. Do đó khi bạn kéo dây ở một bên, đồng nghĩa với việc chúng ta chỉ kéo một nửa sức nặng của vật.

18 tháng 6 2023

- Nước là chất lỏng duy nhất tồn tại trong ba trạng thái: rắn, trượt và khí, trong điều kiện tự nhiên. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc duy trì sự sống trên Trái Đất.

- Nước có khả năng hấp thụ nhiệt nhanh và giữ nhiệt lâu. Điều này giúp nước duy trì nhiệt độ ổn định trên Trái Đất và tạo ra một môi trường lý tưởng cho sự tồn tại và phát triển của các sinh vật.

- Nước có khả năng cấu hình thành cấu hình trên các bề mặt không hạn chế. Điều này được gọi là hiện tượng "hiện đại của nước" và giải thích tại sao nước có thể tạo thành thân, hình cầu trên các bề mặt không giới hạn.

- Nước là một dung môi phân cực tuyệt vời. Điều này có nghĩa là nước có khả năng hòa tan một loạt các chất, bao gồm các chất phân cực như muối và đường, giúp chúng phân tách thành các phân tử riêng lẻ và tạo thành các giao dịch.

- Nước có mật độ lớn nhất ở nhiệt độ 4°C. Điều này có nghĩa là khi nước được làm lạnh từ nhiệt độ cao xuống 4°C, nó sẽ co lại và mật độ tăng lên. Tuy nhiên, khi nước tiếp tục làm lạnh dưới 4°C, nó sẽ mở rộng và trở nên nhẹ hơn, tạo ra lớp băng trên mặt nước.

- Nước là một phần quan trọng của chu kỳ nước trên Trái Đất. Thông qua quá trình sự hấp thụ và bay hơi, nước từ đại dương, hồ và sông chuyển đổi thành hơi nước trong không khí, tạo ra mây và sau đó rơi xuống dưới dạng mưa, tuyết hoặc sương mù, giữ cho chu kỳ này diễn viên tiếp theo.

- Nước có khả năng hòa tan nhiều khí, bao gồm khí oxi cần thiết cho sự sống của các sinh vật nước. Sự kiện hòa tan khí quan trọng này diễn ra trong hồ, sông và đại dương, tạo ra môi trường sống phong phú cho sinh vật thủy sinh.

9 tháng 6 2023

Điện được tạo ra thông qua quá trình chuyển động của các hạt điện tử trong vật liệu dẫn điện. Các nguồn điện phổ biến hiện nay bao gồm:

Nhiên liệu hóa thạch: đốt các nhiên liệu như than đá, dầu mỏ hoặc khí đốt để tạo ra hơi nước, sau đó sử dụng hơi nước để vận hành máy phát điện.

Thủy điện: sử dụng năng lượng từ dòng chảy của nước để vận hành máy phát điện.

Năng lượng gió: sử dụng năng lượng từ gió để vận hành máy phát điện.

Năng lượng mặt trời: sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời để tạo ra điện.

Hạt nhân: sử dụng năng lượng từ quá trình phân hạch hạt nhân để vận hành máy phát điện.

Các phương pháp sản xuất điện này đều có ưu điểm và nhược điểm riêng, tùy thuộc vào điều kiện và nhu cầu sử dụng của từng quốc gia và khu vực.

- Điện được tạo ra bằng cách chuyển đổi năng lượng từ các nguồn khác nhau thành điện năng, các nguồn năng lượng này gồm Mặt Trời, gió , dầu mỏ, than đá, nhiệt , ....

- Hiện nay con người sản xuất điện theo những hình thức:

1. Năng lượng Mặt Trời: sử dụng pin Mặt Trời để chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành điện năng

2. Thủy điện: lợi dụng sức nước để vận hành máy phát điện

3. Nhiệt điện: điện được tạo ra từ việc đốt cháy than, dầu mỏ, khí tự nhiên , ... để tạo ra hơi nước vận hành máy phát điện

4. Năng lượng gió: dùng sức gió làm quay tubin cánh quạt để vận chuyển điện năng vận hành máy phát điện

19 tháng 5 2023

*Bảo vệ sức khoẻ 

Khi sử dụng điều hòa, người dùng phải đóng kín phòng để tăng hiệu quả làm lạnh và giúp máy vận hành tốt nhất. Sau khi tắt điều hòa, người dùng nên mở cửa phòng để không khí được lưu thông và trao đổi đổi với môi trường bên ngoài. Thói quen này giúp việc sử dụng máy điều hòa trở nên hữu ích và có lợi cho sức khỏe hơn.

*Tiết kiệm điện:

-Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp

-Bật tắt máy hợp lí: Bật máy lạnh đúng cách ; Không lên bật tát máy nhiều trong ngày;không nên để máy hoạt động 24/24;hẹn giờ tắt máy vào khuya;sử dụng chế độ ngủ đêm.

-Luôn bảo dưỡng điều hoà định kỳ\

-Để chế độ quạt gió tự động

-Sử dụng điều hoà kết hợp với quạt điện 

-Thường xuyên vệ sinh bộ lọc ở dàn lạnh

-Đón kín các của phòng

18 tháng 5 2023

Đúng vậy, việc sử dụng điều hòa không đúng cách có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và tăng chi phí điện năng. Để sử dụng điều hòa hiệu quả chứng ta cần lưu ý:

+ Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp: Nên đặt nhiệt độ trong khoảng 24-26 độ C để đảm bảo sức khỏe và tiết kiệm điện.

+ Vệ sinh  điều hòa thường xuyên: Vệ sinh bộ lọc và bề mặt điều hòa để đảm bảo không khí trong lành và máy hoạt động tốt.

+ Không để cửa và cửa sổ mở khi sử dụng điều hòa: Việc này sẽ làm cho máy phải hoạt động nhiều hơn để làm mát không khí, dẫn đến tăng chi phí điện năng.

+ Tắt điều hòa khi không sử dụng: Khi không có người ở trong phòng, nên tắt điều hòa để tiết kiệm điện năng.

+ Sử dụng quạt trần kết hợp với điều hòa: Sử dụng quạt trần để giảm nhiệt độ phòng, sau đó sử dụng điều hòa để duy trì nhiệt độ ổn định.

+.....

17 tháng 5 2023

Mình ủng hộ mọi ý kiến của BTC và chờ dịp gần nhất với sự bùng nổ khi BTC có nhiều thời gian hơn.

9 tháng 5 2023

Chúng ta nên mặc áo sáng màu như : đỏ xanh , vàng vì các áo sáng màu thường không hấp thụ nhiệt.Đây cũng là lí do tại sao mùa đông nên mặc áo tối màu như : đen , xám ,nâu vì quần áo tối màu sẽ hấp thụ nhiệt làm cơ thể ta giũ ấm.

9 tháng 5 2023

Chúng ta cần chọn các trang phục chóng nắng có màu sắc sáng như đỏ, trắng, vàng, cam,...Vì màu sắc tối như đen, xám, nâu,.. Rất dễ bị hấp thụ bức xạ nhiệt nên nắng sẽ chiếu vào chúng ta còn nhiều hơn không mặc áo chống nắng 

28 tháng 4 2023

Trong kì nghỉ lễ lần này trường em cho nghỉ lễ đến 5 ngày, từ thứ 7 tuần này đến thứ 4 tuần sau. Gia đình em dự định sẽ đi cần thơ chơi vào ngày đầu tiên, còn những ngày sau do thời gian cận kiểm tra học kì II nên em sẽ dành nhiều thời gian để ôn bài và học các bài của môn xã hội, Lễ này là một cơ hội lớn để cho em ôn bài vì có thời gian đến 5 ngày, Vào dịp lễ này thì địa phương em không có gì thú vị lắm chỉ có các lá cờ đỏ sao vàng được cấm trước nhà của người dân ở các con đường lớn. 

Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em về "Đường cong lãng quên Ebbinghaus"- đây là một lý thuyết về việc quên được phát triển bởi nhà tâm lý học người Đức Hermann Ebbinghaus vào cuối thế kỷ XIX. Theo lý thuyết này, chúng ta có xu hướng quên đi các thông tin mà chúng ta đã học trước đó theo một đường cong đặc biệt.Theo Ebbinghaus, chúng ta quên đi khoảng 50% thông tin đã học trong vòng 20 phút đầu tiên và khoảng 70%...
Đọc tiếp

loading...

Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em về "Đường cong lãng quên Ebbinghaus"- đây là một lý thuyết về việc quên được phát triển bởi nhà tâm lý học người Đức Hermann Ebbinghaus vào cuối thế kỷ XIX. Theo lý thuyết này, chúng ta có xu hướng quên đi các thông tin mà chúng ta đã học trước đó theo một đường cong đặc biệt.

Theo Ebbinghaus, chúng ta quên đi khoảng 50% thông tin đã học trong vòng 20 phút đầu tiên và khoảng 70% thông tin đã học trong vòng một ngày. Tuy nhiên, nếu ta lặp lại việc học các thông tin này trong khoảng thời gian khác nhau, chúng ta có thể giữ lại thông tin lâu hơn.

Sử dụng các kỹ thuật học tập hiệu quả và lặp lại các thông tin cần học sẽ giúp chúng ta giữ lại thông tin trong bộ nhớ lâu hơn và tránh bị lãng quên. Bạn nào có phương pháp ghi nhớ kiến thức nào hay và đã áp dụng thành công hãy chia sẻ với các bạn nhé.

Chúc các em tuần mới học tập tốt và nhiều niềm vui <3

3
17 tháng 4 2023

Các tips ghi nhớ kiến thức mà mình hay áp dụng:

+ Ghi các kiến thức cần thiết vào giấy note, giấy ghi chú

+ Highlight hoặc gạch chân vào những kiến thức cần thiết

+ Hãy dành thời gian khoảng 15-30 phút để xem lại những kiến thức cần học

+ Lập một thời gian biểu rõ ràng, thời gian học các môn học 

Ở trên là mấy tips chung chung còn mấy môn như Toán, Lý, Hóa thì:

+ Hãy lấy một cuốn sổ hoặc một quyển vở ghi lại những công thức (ví dụ Hóa thì ghi công thức tính số mol, Toán thì ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ v.v...) và nếu được thì mỗi môn 1 quyển để đỡ rối nhé

Còn mấy môn học lý thuyết thì:

+ Highlight, gạch chân dưới những ý chính 

+ Đọc to và viết ra giấy để dễ nhớ kiến thức hơn (cái này mình hay áp dụng trong kì thi)

+ Mấy môn lý thuyết thì mình nghĩ học ở những chỗ yên ắng, thoải mái sẽ dễ vào hơn á

Chúc các bạn thành công <3

17 tháng 4 2023

Em nghĩ các bạn cũng có thể mua một quyển note A5/A6 rồi ghi chú những kiến thức cần nhớ/chưa nhớ, mấy cái quyển đấy cũng có thể mang bên người để khi nào sắp thi thì cũng ôn được ạ...

Để học tốt môn Vật lí, bạn cần phải có sự quan tâm và nỗ lực trong quá trình học tập. Dưới đây là một số lời khuyên để giúp bạn học tập và hiểu rõ hơn về môn học này.1️⃣ Hiểu rõ khái niệm cơ bản: Vật lí là một môn khoa học nền tảng, do đó việc hiểu rõ các khái niệm cơ bản như lực, tốc độ, gia tốc, công suất, áp suất, năng lượng,... là rất quan trọng.2️⃣ Đọc sách giáo khoa: Sách giáo...
Đọc tiếp

loading...

Để học tốt môn Vật lí, bạn cần phải có sự quan tâm và nỗ lực trong quá trình học tập. Dưới đây là một số lời khuyên để giúp bạn học tập và hiểu rõ hơn về môn học này.
1️⃣ Hiểu rõ khái niệm cơ bản: Vật lí là một môn khoa học nền tảng, do đó việc hiểu rõ các khái niệm cơ bản như lực, tốc độ, gia tốc, công suất, áp suất, năng lượng,... là rất quan trọng.
2️⃣ Đọc sách giáo khoa: Sách giáo khoa là nguồn tài liệu chính thức và cung cấp rất nhiều thông tin hữu ích. Đọc kỹ các phần lý thuyết và ví dụ trong sách giáo khoa để hiểu rõ hơn về các khái niệm trong Vật lí.
3️⃣ Làm bài tập: Vật lí là môn học cần thực hành nhiều, vì vậy bạn cần phải làm bài tập thường xuyên để củng cố kiến thức. Hãy bắt đầu với các bài tập dễ và sau đó chuyển sang các bài tập khó hơn để nâng cao hiệu quả học tập.
4️⃣ Thực hành thí nghiệm: Thực hành thí nghiệm là cách tốt nhất để hiểu rõ các lý thuyết và khái niệm trong vật lí. Hãy tham gia các lớp thực hành và thực hành thí nghiệm tại nhà để nâng cao hiệu quả học tập.
5️⃣ Trao đổi với giáo viên và bạn bè: Trao đổi với giáo viên và bạn bè sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn và giải đáp được những thắc mắc của mình. Hãy tham gia các nhóm học tập và thảo luận với giáo viên và bạn bè để giải quyết các vấn đề trong quá trình học tập.
6️⃣ Tìm hiểu sâu về các chủ đề trong Vật lí: Hãy tìm hiểu sâu về các chủ đề trong Vật lí để hiểu rõ hơn về môn học này. Bạn có thể tìm kiếm thông tin trên mạng hoặc tham khảo các sách và tài liệu khác.
7️⃣ Nâng cao kỹ năng toán học: Vật lí liên quan rất nhiều đến phép tính và các kỹ năng toán học khác. Hãy cải thiện kỹ năng toán học của mình để hiểu rõ hơn và giải quyết được các bài tập trong Vật lí.
8️⃣ Sử dụng các phần mềm hỗ trợ: Sử dụng các phần mềm hỗ trợ học tập như PhET hoặc Crocodile để thực hành thí nghiệm và giải quyết các bài tập. Sử dụng các phần mềm này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các khái niệm và lý thuyết trong Vật lí.
9️⃣ Điều chỉnh phương pháp học tập của mình: Hãy đánh giá lại phương pháp học tập của mình và điều chỉnh lại nếu cần thiết. Hãy tìm ra phương pháp học tập phù hợp với bản thân để nâng cao hiệu quả học tập.
👉 Chúc bạn học tập tốt và thành công trong môn Vật lí!

6
CT
29 tháng 3 2023

Các em hãy chia sẻ thêm những tips để học tập tốt môn Vật lí nhé!

Cách học tốt môn Vật Lý: 

`+` Xem, đọc lại bài sau khi học xong

`+` Đọc kĩ lại lý thuyết trong bài học

`+` Tìm hiểu thêm hoặc hỏi thầy cô, bạn bè về những phần kiến thức không rõ

`+` Thống kê lại các kiến thức dạng cơ bản nhất rồi tiến tới nâng cao (chuẩn bị cho các kì thi học kì)

*Em mới học lớp 7, kiến thức chỉ dừng lại ở phần nam châm và từ trường, chưa được mở rộng thêm ở bên ngoài, nên đây là 1 số cách học của em thoi ạ :( chứ em không biết nhiều về môn vật lý của các anh chị lớp trên nhiều í :(.

19 tháng 3 2023

CAU TRA LOI LA EM KO BIET

20 tháng 3 2023

a, 12

b, 376

c,0.12