Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 4 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
LƯỢM
(Tố Hữu)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ (5 khổ)
2. Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm (7 khổ)
3. Hình ảnh Lượm sống mãi trong lòng người (2 khổ)
- Khổ cuối: Điệp khúc, nối tiếp một cách hợp lí, trả lời cho câu hỏi tu từ trên: “Lượm ơi, còn không?”. Có, Lượm sẽ còn mãi, tác giả khẳng định Lượm sẽ sống mãi cùng thời gian, trong lòng nhà thơ, trong tình thương nhớ, cảm phục của đồng bào Huế, trong chúng ta và các thế hệ mai sau.
- Niềm tin của nhà thơ về sự bất diệt của những con người như Lượm. Nhưng đó còn là ước vọng của nhà thơ về một cuộc sống thanh bình không có chiến tranh để trẻ thơ được sống hồn nhiên, hạnh phúc.
- Xưng hô: chú -> đồng chí -> chú
+ Chú - Lần đầu: quan hệ gắn bó thân mật giữa Lượm và người kể chuyện.
+ "Đồng chí" -> Trân trọng như một người bạn chiến đấu.
+ Chú – khi miêu tả Lượm hi sinh nằm trên đồng -> Cách xưng hô thân thiết, trìu mến.
=> Cách xưng hô thể hiện sự gắn bó, tình cảm trân trọng tha thiết với chú bé Lượm. Lượm đã hi sinh cho non sông vì vậy quê hương xứ xử mãi ôm chú bé vào lòng, bất tử hóa nhân vật người anh hùng nhỏ tuổi.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Trong thơ có thể kết hợp tự sự + miêu tả + biểu cảm.
- Thể thơ 4 chữ ngắn gọn, hàm súc, gần gũi với vè dân gian, gần gũi với trẻ nhỏ, có cách gieo vần ngắt nhịp linh hoạt, đặc biệt là gieo vần ở cuối câu.
- Có thể dùng nhiều từ láy và tính từ, động từ giàu giá trị gợi tả gợi cảm
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ (so sánh, nói giảm nói tránh) + Cấu trúc câu đặc biệt gợi tả, gợi cảm.
2. Nội dung:
- Khắc họa thành công hình ảnh đẹp của một em bé liên lạc: hồn nhiên, nhí nhảnh, nhanh nhẹn và dũng cảm.
- Biểu hiện tình cảm quý mến và cảm phục của tác giả.
- Ước vọng hòa bình cho trẻ em.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây