Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 3 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư Sơn bộc bố)
- Lí Bạch -
II. Tìm hiểu chi tiết
2. Vẻ đẹp tâm hồn của tác giả
- Tâm hồn yêu thiên nhiên, say đắm, ngỡ ngàng trước cảnh đẹp đến không ngờ của thác núi Lư.
+ Chữ “vọng”: không đơn thuần là nhìn xa mà là nhìn ngắm, nhìn đăm đắm.
+ Hai chữ “nghi thị”: cảm xúc bất ngờ trước cái phi thường, đến không tin vào mắt mình.
- Tâm hồn rộng lớn với điểm nhìn từ xa bao quát cả một không gian nước non hùng vĩ.
- Tâm hồn khoáng đạt.
3. Nghệ thuật
- Điểm nhìn từ xa phù hợp cho việc quan sát và miêu tả cảnh vật.
- Kết cấu chặt chẽ, hợp lí.
- Kết hợp hài hòa giữa động và tĩnh, giữa hiện thực và lãng mạn.
- Nghệ thuật dùng từ với những “nhãn tự”.
III. Tổng kết
Với những hình ảnh tráng lệ, huyền ảo, bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- khi cô rất vui được gặp lại các bạn
- trong khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang
- web trường Đại học Sư phạm Hà Nội các
- bạn thân mến cô cho chúng ta đang tìm
- hiểu bài thơ Xa ngắm thác núi Lư trên
- tiếng Hán Vọng Lư Sơn Bộc Bố của tác giả
- Lý Bạch ở tiết học trước cô cho chúng ta
- đã phân tích được vẻ đẹp thiên nhiên của
- núi Lư nội dung thứ hai của tác phẩm thơ
- này chúng ta sẽ chuyển vào phân tích vẻ
- đẹp tâm hồn của tác giả qua bài thơ về
- đẹp tâm hồn tác giả tắt lên từ Cảm xúc
- trước vẻ đẹp thiên nhiên chưa biết chúng
- ta có thể thấy đó là một tâm hồn yêu
- thiên nhiên say đắm Ngỡ ngàng trước cảnh
- đẹp ngoạn mục đến không ngờ của thác núi
- Lư
- ô chữ đọc trong nhan đề không đơn thuần
- là nhìn xa mà còn là nhìn ngắm nhìn Đăm
- đắm nhìn hút hồn và sự vật hay chữ Nhi
- thị trong câu thơ kết cho thấy trước sự
- hùng vĩ của thác núi Lư tác giả không
- kìm nén được cảm xúc cảm xúc bất ngờ
- trước đây phi thường đến không tin vào
- mắt mình Nhi thị là ngỡ như tưởng như
- phải có cảm xúc ấy thì mới sinh ra một
- liên tử cũng hết sức phi thường Nhi Thị
- Ngân Hà là cựu Thiên
- anh với vẻ đẹp tâm hồn này chúng ta vừa
- được phân tích trữ vọng và hai chữ Nhi
- thị theo các bạn từ nào sau đây đồng
- nghĩa với từ vọng ở nhan đề của bài thơ
- những bài thơ không chỉ thể hiện tâm hồn
- yêu thiên nhiên say đắm Ngỡ ngàng trước
- cảnh đẹp đến không ngờ của thác núi Lư
- mà còn thể hiện tâm hồn lớn rộng với
- điểm nhìn từ xa bao quát cả một không
- gian nước non hùng vĩ đồng thời đó cũng
- là một tâm hồn hết sức khoáng đạt mới
- tạo dựng được một bức tranh thiên nhiên
- hoành tráng mà thơ mộng với những hình
- ảnh vừa kỳ vĩ vừa bay bổng hiện thực mà
- lãng mạn
- ở cuối cùng các bạn hãy nhìn lại một lần
- nữa vẻ đẹp tâm hồn của tác giả trong câu
- hỏi sau nhé
- khi chúng ta đã được đi phân tích vẻ đẹp
- của thiên nhiên núi Lư qua đó thấy được
- vẻ đẹp tâm hồn tác giả với những nội
- dung ấy bài thơ cũng kết hợp với những
- đặc sắc nghệ thuật rất tinh tế
- về đặc sắc nghệ thuật đầu tiên chúng ta
- có thể nhìn đến đó là tác giả lựa chọn
- điểm nhìn từ xa vọng rất phù hợp cho
- việc quan sát và miêu tả cảnh vật đây là
- điểm nhìn cho phép bao quát toàn bộ cảnh
- thác nước là nổi bật được sự hùng vĩ
- tráng lệ của cảnh vật đồng thời đặc sắc
- nghệ thuật thứ hai có thể kể đến đó là
- kết cấu chặt chẽ hợp lí nhan đề đã gợi
- dẫn và bài thơ câu thơ đầu đã tạo dựng
- phông nền để làm nổi bật hình ảnh thác
- núi Lư Trong ba câu tiếp theo câu thứ ba
- và câu kết lại tiếp ý của nhau bổ sung ý
- cho nhau nói như vậy em hãy chọn xem đâu
- là cách tổ chức kết cấu của bài thơ này
- anh với nhan đề mở ra nội dung toàn bài
- và cách kết cấu 13 chặt chẽ hợp lí bài
- thơ còn có một đặc sắc nghệ thuật khác
- đó là sự kết hợp hài hòa dẫn động và
- tĩnh giữa hiện thực và lãng mạn thác núi
- Lư được gợi tả trong trạng thái Tĩnh ở
- câu thơ thứ hai được khắc họa trong
- trạng thái đậu ở câu thơ thứ ba độc biến
- thành tĩnh và tĩnh hàm chứa động như đã
- phân tích hai câu thơ này ở phần trên
- nghệ thuật lấy Tĩnh nói độc và ngược lại
- lấy đậu tả Tĩnh là nghệ thuật phổ biến
- trong thơ ca hội họa Phương Đông thời
- trung đại nghệ thuật này đã được Lý Bạch
- sử dụng rất thành công đồng thời chúng
- ta cũng có thể thấy là sự kết hợp giữa
- hiện thực và lãng mạn là hình ảnh thác
- núi Lư hiện lên chân thực mà lung linh
- huyền ảo vừa hùng vĩ vừa thơ mộng như
- chạm khắc khi như Thăng Hoa
- em làm biến chất lãng mạn của bài thơ
- phải kể đến trí tưởng tượng phong phú
- bay bổng của nhà thơ phải kể đến vết
- phát khoa trương phóng đại như nước chảy
- như bay đổ thẳng xuống từ 3.000 m dòng
- ngân hà rơi xuống từ chín tầng mây
- và cuối cùng chúng ta cũng có thể nhìn
- thấy nghệ thuật dùng từ với những nhãn
- tự cắt chữ giữ vai trò Nhãn tự đều là
- những động từ như từ sinh ở câu thơ thứ
- nhất tự quay ở câu thơ thứ hai từ lạc ở
- câu thơ thứ ba có tác dụng lột tả thần
- thái của cảng
- anh với đặc sắc nghệ thuật này các bạn
- hãy xác định đâu không phải là một nhãn
- Tử trong bài thơ
- em chỉ với 4 câu thơ 28 chữ mà tác giả
- đã vẽ lên được cảnh đẹp phi thường của
- thác núi Lư qua đó bộc lộ tài năng tấm
- lòng của mình nhà thơ lớn
- Ừ để cũng có kiến thức của bài học này
- chúng ta đến với phần tổng kết
- so với những hình ảnh Tráng Lệ Huyền Ảo
- bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ
- đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ
- đỉnh Hương lô thuộc dãy núi Lư qua đó
- thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm
- và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ hào
- phóng của tác giả bài thơ đã khắc họa vẻ
- đẹp hùng vĩ của thiên nhiên bộc lộ vẻ
- đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên tâm hồn
- phóng khoáng lãng mạn của nhà thơ Lý
- Bạch yêu mến tự hào trước vẻ đẹp của
- thiên nhiên đất nước cũng là một biểu
- hiện của lòng yêu nước bài học của chúng
- ta đến đây là kết thúc cô cảm ơn các bạn
- đã chú ý theo dõi vàng gặp lại tất cả
- các bạn trong các bài giảng tiếp
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây