Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Đặng Thai Mai
1. Tác giả
a. Cuộc đời
- Quê quán: làng Lương Điền, xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
- Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín.
b. Sự nghiệp
- Hai giai đoạn sáng tác:
+ Trước cách mạng: dạy học, hoạt động cách mạng, sáng tác và nghiên cứu văn học.
+ Sau cách mạng: giữ nhiều trọng trách trong các bộ máy chính quyền, cơ quan văn nghệ và viết một số công trình nghiên cứu văn học có giá trị lớn.
- Được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật năm 1996.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
- Thuộc phần đầu bài nghiên cứu “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”.
b. Bố cục
- Mở bài: (từ “Người Việt Nam ngày nay…” đến “… các thời kì lịch sử”): Nhận định tiếng Việt là thứ tiếng nói đẹp và hay, giải thích ngắn gọn nhận định ấy.
- Thân bài: (từ “Tiếng Việt, trong cấu tạo…” đến “… kĩ thuật, văn nghệ”): chứng minh cái đẹp và hay của tiếng Việt về các mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp.
- Kết bài: (còn lại): Khẳng định cái đẹp, cái hay của tiếng Việt chính là sức sống của nó, cũng biểu hiện cho sức sống dân tộc.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây