Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trắc nghiệm SVIP
Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa Cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của hai đường
- kinh tuyến
- kinh độ
- vĩ tuyến, vĩ độ
Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì chúng ta phải dựa vào
- hướng tờ giấy
- mũi tên chỉ hướng bắc
- bắc
- nam
- tây
- đông
Theo quy ước thì phần chính giữa của bản đồ là trung tâm, đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng , đầu phía dưới chỉ hướng , đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng , đầu bên trái chỉ hướng
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đầu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng bắc, nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến chỉ các hướng đông, tây.
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường Xích đạo).
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là toạ độ địa lí của điểm đó.
Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía trên đường xích đạo, cách viết tọa độ của điểm đó là
Điểm A có đường kinh tuyến 20o, vĩ tuyến 10o đi qua và A nằm bên phải kinh tuyến gốc, phía trên xích đạo . Hỏi A có toạ độ địa lí bao nhiêu?
Chọn cách viết tọa độ địa lí đúng nhất
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ
Theo quy ước, đầu bên phải của kinh tuyến chỉ hướng
Theo quy ước, đầu phía dưới của kinh tuyến chỉ hướng
Nước ta nằm ở khu vực nào?
Theo quy ước thì đầu bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng nào?
Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa Cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của
Đường xích đạo chia quả Địa Cầu ra thành nửa cầu
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây