Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trắc nghiệm SVIP
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi
Sự bay hơi
Việc làm nào sau đây không đúng khi thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không?
Sự bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là sự bay hơi?
Đặc điểm nào sau đây không phải là sự bay hơi?
Nên dùng thước nào để đo? Hãy ghép lại để có kết quả đúng nhất
Một bàn học cá nhân dài khoảng 1m. Dùng thước nào sau đây có thể đo chính xác nhất độ dài của bàn?
Sách giáo khoa Vật lí 6 dày khoảng 0,5cm. Khi đo chiều dài này, nên chọn thước nào?
Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các con số đó có nghĩa là gì?
Điền số thích hợp: 7,5 km = ……. m = …… dm
Một cái bàn có chiều dài lớn hơn 0,5m và nhỏ hơn 1m . Dùng thước nào sau đây để đo chiều dài của bàn là thuận lợi nhất và chính xác nhất ?
Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng ở nước ta là
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là:
Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước kẻ trong hình sau đây.
Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì ?
Hình vẽ nào mô tả vị trí đặt mắt để đọc kết quả đo?
Chọn phát biểu không đúng khi thực hành đo độ dài:
Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống: Khi đo độ dài cần đặt mắt nhìn theo hướng ….. với cạnh thước ở đầu kia của vật.
Cách đặt thước đo đúng:
Cho thước mét trong hình vẽ dưới đây:
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình 1-2.1 là:
Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em?
Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng?
Một bàn học cá nhân dài khoảng 1m. Dùng thước nào sau đây có thể đo chính xác nhất độ dài của bàn?
Muốn đo độ dài cuốn SGK Vật lí 6 một cách thuận lợi nhất nên dùng
Sách giáo khoa Vật lí 6 dày khoảng 0,5cm. Khi đo chiều dài này, nên chọn:
Kết quả đo độ dài của bút chì được một học sinh ghi đúng là 17,3cm. Học sinh này đã dùng:
Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 2cm để đo chiều rộng lớp học. Cách ghi kết quả nào sau đây không đúng?
Để đo trực tiếp chiều cao và chu vi của một cái cột nhà hình trụ, người ta:
Cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng?
Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì gí trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?
Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các con số đó có nghĩa là:
Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?
Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như bên dưới. Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành.
a) l1 = 20,1cm. → ĐCNN của thước là cm
b) l2 = 21 cm. → ĐCNN của thước là cm
c) l3 = 20,5cm. → ĐCNN của thước là cm
Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2 cm để đo độ dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng?
Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
Điền số thích hợp: 1 m3 = ……..lít = ……..ml
Đơn vị đo thể tích thường dùng là:
Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
Bình chia độ ở hình 3.1 có GHĐ và ĐCNN là:
Câu nào sau đây là đúng nhất?
Nếu trên can nhựa chỉ thấy ghi 3 lít, thì có nghĩa là:
Đọc giá trị của thể tích chứa trong bình (Hình 3.4) theo cách nào sau đây là đúng?
Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ ở hình 3.2
+ Hình 3.2a: GHĐ: cm3 và ĐCNN: cm3
+ Hình 3.2b: GHĐ: cm3 và ĐCNN: cm3
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a. V1= 15,4cm3
b. V2=15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: cm3 hoặc cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: cm3 hoặc cm3
Ba bạn Bắc, Trung, Nam dùng các bình chia độ khác nhau để đo cùng một lượng chất lỏng. Kết quả của các bạn đó được ghi đúng như sau. Hãy xác định ĐCNN của các bình chia độ đã được dùng.
a. Bạn Bắc ghi: V = 63cm3 → ĐCNN: cm3
b. Bạn Trung ghi: V = 62,7cm3 → ĐCNN: cm3
c. Bạn Nam ghi: V = 62,5cm3 → ĐCNN: cm3 hoặc cm3
Có ba biển báo giao thông A, B và C (hình 5.1). Các câu dưới đây cho biết thông tin của các biển báo đó.
Hãy điền các chữ A, B hoặc C vào chỗ trống của các câu này sao cho phù hợp với thông tin và vị trí đặt biển đó.
a. Biển cho biết chiều cao tối đa (đo theo đơn vị mét) từ mặt đường trở lên của các phương tiện giao thông để khỏi đụng phải gầm cầu khi chui qua gầm cầu.
b. Biển cho biết vận tốc tối đa được phép (tính theo kilômét/giờ) của các xe cộ khi đi trên đoạn đường trước mặt.
c. Biển cho biết khối lượng (đo theo đơn vị tấn) tối đa được phép của cả xe tải và hàng hóa khi đi qua một chiếc cầu.
d. Biển thường cắm trên các đoạn đường phải hạn chế tốc độ.
e. Biển cắm ở đầu cầu.
f. Biển gắn ở chỗ đường bộ chui qua gầm đường sắt hay ở trước hầm xuyên núi.
Khi đo thể tích chất lỏng cần
Điền vào chỗ trống: 150ml = ………………. m3 = ……………….. l.
Một học sinh dùng bình chia độ vẽ ở hình 3.3 để đo thể tích chất lỏng. Kết quả đo nào sau đây được ghi đúng?
Trên một hộp mứt Tết có ghi 250 g. Số đó chỉ
Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ
Trên một viên thuốc cảm có ghi “Para 500…”. Em hãy tìm hiểu thực tế để xem ở chỗ để trống phải ghi đơn vị nào dưới đây?
Trên vỏ các chai nước giải khát có ghi các số liệu (ví dụ 500ml). Số liệu đó chỉ:
Một cân Rô béc van có đòn cân phụ được vẽ hình 5.2:
ĐCNN của cân này là:
Dùng cân Rô béc van có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng:
Một cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lí 6 có khối lượng áng chừng bao nhiêu gam? Hãy tìm cách cân cuốn SGK và chọn câu trả lời đúng
Cân ở hình 5.3 có GHĐ và ĐCNN là
Khối lượng của một chiếc cặp có chứa sách vào cỡ bao nhiêu?
Kết quả đo khối lượng ở hình 5.3 được ghi đúng là:
Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. Chọn câu trả lời đúng.
Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a) Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một ………… (H 6.1a)
b) Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một …………
c) Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác dụng lên cành cậy một ………… (H 6.1c)
d) Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một …….. (H 6.1b)
Giải
Từ “lực” trong câu nào dưới đây chỉ sự kéo hoặc đẩy ?
Xét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong một đoàn tàu đang lên dốc. Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư gọi là lực số 3; lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba gọi là lực số 4. Chọn câu đúng:
Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực?
Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:
Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F1'; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F2'. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải được một câu có nội dung đúng:
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?
Có bốn cặp lực sau đây:
a) Lực tay người đang kéo gàu nước lên và trọng lượng của gàu nước
b) Trọng lượng của quả cam trên một đĩa cân Rô-béc-van và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng.
c) Lực của tay người lực sĩ đang nâng quả tạ lên cao và trọng lực của quả tạ.
d) Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phấn.
Hỏi cặp lực nào là cặp lực cân bằng:
a) vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng bằng thể tích vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật đó vào bình tràn. Thể tích phần chất lỏng bằng thể tích vật.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 100 cm3 nước, đang đựng 60 cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30 cm3. Thể tích vật rắn là
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng?
Khi sử dụng bình tràn, bình chứa để đo thể tích của rắn không thấm nước, thì thể tích của vật bằng:
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: Va = VL+R - VL, trong đó:
VR : là thể tích vật rắn,
VL+R : là thể tích do mức chất lỏng chỉ khi đả bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ ,
VL : là thể tích chất lỏng trong bình.
Một bình tràn chỉ có thể chứa nhiều nhất là 100 cm3 nước, đang đựng 60 cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30 cm3. Thể tích của vật rắn bằng bao nhiêu ?
Một miếng sắt hình hộp có cạnh a = 1cm ; b = 4cm ; c = 6cm. Để xác định thể tích của miếng sắt người ta dùng các cách sau đây:
1. Dùng thước đo độ dài các cạnh rồi tính thể tích bằng công thức:
V = a x b x c
2. Dùng bình chia độ có đường kính d với 1cm < d < 4cm
3. Dùng bình chia độ có đường kính d với d < 4cm và bình tràn có đường kính lớn hơn 6 cm
4. Dùng bình chia độ có đường kính d với d > 6cm
Hỏi các nào ở trên có thể xác định được thể tích của miếng sắt?
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:
Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn từ bình vào một bình chia độ có GHĐ 300cm3 và ĐCNN 5cm3 . Nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu ?
Bình chia độ trong thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của:
Một bình chia độ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN 1cm3 chứa nước tới vạch số 50. Khi thả vào bình một hòn phấn viết bảng thì nước dâng lên tới vạch 58. thể tích của viên phấn bằng bao nhiêu?
Ba bạn Đông, An, Bình cùng tiến hành đo thể tích của một chiếc hộp sắt rỗng, kín có dạng hình hộp chữ nhật và có thể nổi trong nước.
- Đông dùng nước đo các cạnh của hộp rồi tính thể tích của hộp theo công thức V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao
- An thả hộp vào một bình tràn đựng đầy nước, đọc thể tích nước tràn vào bình chia độ để biết thể tích của hộp.
- Bình thả hộp vào bình tràn đựng đầy nước, dùng một hòn đá nặng không thấm nước, rồi đặt trên hộp rồi cho cả hộp và đá cùng chìm trong nước, đọc thể tích nước tràn vào bình chia độ để xác định thể tích của hộp. Cách đúng là cách của:
Khi sử dụng bình tràn, bình chứa để đo thể tích của rắn không thấm nước, thì thể tích của vật bằng:
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới 1cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng?
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: Va = VL+R - VL,
Trong đó:
VR: là thể tích vật rắn,
VL+R: là thể tích do mức chất lỏng chỉ khi đả bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ ,
VL: là thể tích chất lỏng trong bình.
Một bình tràn chỉ có thể chứa nhiều nhất là 100cm3 nước, đang đựng 60cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3 . Thể tích của vật rắn bằng bao nhiêu?
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:
Một miếng sắt hình hộp có cạnh a = 1cm; b = 4cm; c = 6cm. Để xác định thể tích của miếng sắt người ta dùng các cách sau đây:
1. Dùng thước đo độ dài các cạnh rồi tính thể tích bằng công thức: V = a x b x c
2. Dùng bình chia độ có đường kính d với 1cm < d < 4cm
3. Dùng bình chia độ có đường kính d với d < 4cm và bình tràn có đường kính lớn hơn 6 cm
4. Dùng bình chia độ có đường kính d với d > 6cm
Hỏi cách nào ở trên có thể xác định được thể tích của miếng sắt?
Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần từ trái qua phải.
- Đồng
- Nước
- Thủy ngân
- Rượu
Sự sôi là sự chuyển từ thể sang thể , xảy ra ở cả mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn từ thích hợp với hình ảnh mô tả các quá trình chuyển thể sau đây.
| ||
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây