Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Trắc nghiệm SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
Hơ nóng đáy lọ.
Hơ nóng cổ lọ.
Hơ nóng nút.
Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
Câu 2 (1đ):
Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì
khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm.
khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi.
khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm.
khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm.
Câu 3 (1đ):
Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 0°C. Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 100°C, thì
chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.
chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất,
chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.
chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.
Câu 4 (1đ):
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
Khối lượng riêng của vật giảm.
Khối lượng của vật giảm.
Khối lượng riêng của vật tăng.
Khối lượng của vật tăng.
Câu 5 (1đ):
Để gắn quai (tay cầm) vào thân nồi hoặc chảo bằng nhôm, người ta thường dùng đinh tán. Các đinh tán này
cũng bằng nhôm để có sự nở vì nhiệt như nhau.
bằng kim loại có sự nở vì nhiệt nhỏ hơn nhôm.
bằng kim loại có sự nở vì nhiệt lớn hơn nhôm.
bằng hợp kim có sự giãn nở vì nhiệt rất ít.
Câu 6 (1đ):
Tại sao giữa hai thanh ray của đường sắt lại có khe hở?
Vì nhiệt độ tăng, thanh ray sẽ dài ra.
Để tiết kiệm vật liệu làm thanh ray.
Vì không thể hàn gắn thanh ray lại được.
Để lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây