Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
1. Kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim.
2. Hầu kết các kim loại tác dụng với oxygen tạo thành oxide và với phi kim khác tạo thành muối.
3. Một số kim loại hoạt động hóa học mạnh như Na, K, Ca,... tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành hydroxide và khí hydrogen. Các kim loại như Zn, Fe,... tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide và hydrogen.
4. Một số kim loại tác dụng với HCl tạo thành muối và giải phóng khí hydrogen.
5. Khi xảy ra phản ứng hóa học giữa dung dịch muối và kim loại (trừ kim loại phản ứng được với nước như K, Ca, Na,...), thường sản phẩm tạo thành là muối mới và kim loại mới.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đã trở lại với khóa học
- Khoa học tự nhiên lớp 9 tại trang web
- olm.vn trong bài học hôm nay chúng ta sẽ
- tiếp tục tìm hiểu bài học tính chất
- chung của kim loại ở phần trước cô đã
- cùng các em tìm hiểu về các tính chất
- vật lý của kim loại và trong phần này
- Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các tính chất
- hóa học của kim loại và sự khác biệt về
- tính chất của một số kim
- loại đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu tính
- chất hóa học của kim loại kim loại có
- khả năng tác dụng với rất nhiều các chất
- khác nhau sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu
- về khả năng tác dụng với
- oxygen để thực hiện thí nghiệm này ta
- cần chuẩn bị đèn cồn dây sắt và một bình
- tam giác có chứa khí
- oxygen Trước tiên ta đốt cháy dây sắt
- trên đèn cồn sau đó đưa nhanh dây sắt
- vào bình chứa khí oxygen và quan sát
- hiện tượng ta thấy rằng dây sắt cháy
- sắng chói và có các hạt chất rắn màu nâu
- bắn ra chính là các hạt oxi sắt qua thí
- nghiệm trên có thể kết luận rằng kim
- loại có khả năng tác dụng với khí oxygen
- tạo ra
- oxide trừ một vài kim loại loại hoạt
- động hóa học yếu như vàng và
- bạc Bên cạnh đó kim loại còn có thể tác
- dụng với các phi kim khác tương tự như
- tác dụng với khí oxygen ta đốt cháy dây
- sắt trên ngọn lửa đèn cồn sau đó đưa
- nhanh dây sắt vào bình chứa khí Chlorine
- ta quan sát thấy dây sắt cháy sáng và
- tạo ra khí màu nâu đỏ bao quanh qua quan
- sát Em hãy giúp cô viết phương trình hóa
- học của thí nghiệm trên
- hoàn toàn chính xác khi ta cho dây sắt
- nóng đỏ vào bình chứa khí Chlorine thì
- xuất hiện khí màu nâu đỏ chính là muối
- sắt ba cloride phương trình hóa học là
- Fe cng Cl2 tạo thành
- FeCl3 qua thí nghiệm này ta có thể kết
- luận rằng kim loại có khả năng tác dụng
- với phi kim tạo thành
- muối ngoài khả năng tác dụng với phi kim
- kim loại còn có thể tác dụng được với
- nước chúng ta sẽ cùng quan sát thí
- nghiệm sau đây ta cần chuẩn bị một chậu
- thủy tinh chứa nước một mẩu kim loại
- sodium và vài giọt dung dịch phon
- stalen Trước tiên ta thả mẫu sodium vào
- chậu nước quan sát thấy màu sodium chạy
- trên mặt nước kèm theo khó trắng thoát
- ra liên tục và có tiếng nổ lách tách bắn
- lên chứng tỏ phản ứng đã xảy ra sau khi
- mẩu sodium tan hết ta thêm vài giọt dung
- dịch phon Talen vào chậu nước ngay lập
- tức dung dịch trong suốt chuyển sang màu
- hồng Vậy sản phẩm của phản ứng thuộc
- loại axit B nước hay là
- muối chúc mừng các em câu trả lời của
- các em đúng rồi đấy dung dịch sau phản
- ứng làm phon stal chuyển sang màu hồng
- chứng tỏ sau phản ứng tạo thành dung
- dịch base thông qua thí nghiệm trên ta
- thấy rằng kim loại có khả năng tác dụng
- với nước tạo thành
- hydroxide và khí thoát ra chính là khí
- hydrogen ngoài ra một vài kim loại khác
- như magnesium kẽm sắt có thể tác dụng
- với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành
- oxide và giải phóng ra khí
- hydrogen kim loại còn có khả năng tác
- dụng với dung dịch
- aet chúng ta sẽ cùng quan sát thí nghiệm
- sau đây dụng cụ và hóa chất Cần chuẩn bị
- là ống nghiệm mẩu kẽm và dung dịch
- hydrochloric acid ta thả mẩu kẽm vào ống
- nghiệm chứa dung dịch hydrochloric acid
- và quan sát thấy có bọt khí thoát ra đó
- là khí
- nào đúng rồi khí thoát ra khỏi ống
- nghiệm chính là khí
- hydrogen ta thấy rằng kim loại có khả
- năng tác dụng với dung dịch hydrochloric
- acid và sufuric acid loãng tạo thành
- muối và khí
- hydrogen Tuy nhiên một vài kim loại hoạt
- động yếu như đồng chì vàng bạc Thủy Ngân
- không xảy ra phản ứng trên cuối cùng ta
- sẽ thực hiện thí nghiệm để chứng minh
- khả năng tác dụng với muối của kim loại
- chuẩn bị các dụng cụ hóa chất cần thiết
- như ống nghiệm đinh sắt và dung dịch mối
- đồng sunfate ta đưa đinh sắt vào ống
- nghiệm có chứa dung dịch muối đồng sau
- một thời gian ta thấy trên bề mặt đinh
- sắt có bám một lớp chất chắn màu nâu đỏ
- đó là chất
- nào hoàn toàn chính xác lớp chất rắn màu
- đỏ bám trên bề mặt đinh sắt chính là kim
- loại đồng chứng T rằng các kim loại có
- khả năngc dụng với muối của kim loại
- hoạt động yếu hơn để sinh ra muối mới và
- kim loại mới trừ các kim loại sodium cum
- potassium
- vừa chúng ta đã tìm hiểu về tính chất
- hóa học chung của kim loại tiếp theo
- chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về kim loại
- phổ biến hiện nay thông qua phần tiếp
- theo là sự khác biệt về tính chất của
- một số kim loại
- nhôm là kim loại phổ biến thứ ba trong
- lớp vỏ trái đất và có rất nhiều ứng dụng
- trong cuộc sống hàng ngày như làm khung
- cửa sổ vách ngăn dây điện với các tính
- chất vật lý như màu trắng bạc khá mềm và
- nhẹ đặc biệt là có khả năng dẫn điện dẫn
- nhiệt tốt bên cạnh đó nhôm cũng là một
- kim loại hoạt động khá mạnh có khả năng
- phản ứng với phi kim axit muối Tuy nhiên
- nhôm há bền với không khí và
- nước thứ hai là sắt sắt là một kim loại
- có tính ứng dụng rất cao đặc biệt nó có
- hai dạng hợp kim là gang và thép được sử
- dụng rất nhiều trong các lĩnh vực khác
- nhau như xây dựng chi tiết máy sắt có
- các tính chất vật lý nổi bật như màu
- trắng xám có tính nhiễm từ dẻo và có độ
- cứng cao sắt là kim loại hoạt động hóa
- học trung bình
- có khả năng phản ứng với phi kim
- axit muối và nước ở nhiệt độ
- cao cuối cùng ta sẽ tìm hiểu về kim loại
- vàng nhờ có màu vàng ánh kim lấp lánh
- dẻo dẫn điện và dẫn nhiệt rất tốt nên
- vàng được sử dụng làm đồ trang sức các
- chi tiết máy có độ tì mỉ
- cao bên cạnh đó vàng còn là kim loại
- hoạt động hóa học yếu bền với không khí
- và không phản ứng với phi kim
- axit và
- muối thông qua bài học hôm nay chúng ta
- đã tìm hiểu được các tính chất hóa học
- của kim loại như khả năng tác dụng với
- phi kim tác dụng với nước tác dụng với
- axit tác dụng với muối chúng ta cũng đã
- tìm hiểu về các kim loại phổ biến hiện
- nay như nhôm sắt vàng
- bài học của chúng ta sẽ kết thúc tại đây
- cảm ơn và hẹn gặp lại các em trong bài
- giảng tiếp theo Tại olm.vn
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây