Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác (Phần 2) SVIP
Tam giác ABC (hình vẽ) có ba đường trung tuyến AM, BN, CP. Gọi G là trọng tâm của tam giác. Vẽ điểm D sao cho G là trung điểm của AD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BD và BG.
Điền số thích hợp vào ô trống:
BM = BC, GE = AB, DF = AC.
Tam giác ABC (hình vẽ) có ba đường trung tuyến AM, BN, CP. Gọi G là trọng tâm của tam giác. Vẽ điểm D sao cho G là trung điểm của AD.
Điền số thích hợp vào ô trống:
BG = BN, DG = AM, BD = CP.
Dựa vào hình vẽ bên, điền số thích hợp vào ô trống. AG : AB = ; GB : AB = ;
MD : MG = ; MD : GD = . |
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Biết rằng: Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
Cho tam giác vuông ABC có hai cạnh góc vuông AB=6, AC=8. Khoảng cách từ đỉnh A tới trọng tâm G của tam giác ABC bằng
Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BD, CE bằng nhau . Chứng minh tam giác đó là tam giác cân.
Sắp xếp các dòng sau một cách hợp lý:
Bài giải:
- Do đó △BGE = △CGD (c.g.c), suy ra BE = CD.
- Ta có: EG=31CE;DG=31BD⇒EG=DG.
và CG=32CE;BG=32BD⇒CG=BG. - Gọi G là giao điểm của BD và CE.
- Vậy △ABC là tam giác cân.
- Ta lại có BE=21AB,CD=21AC nên AB = AC.
Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = 31 BC. Gọi K là giao điểm của AE và CD. Chứng minh CK = KD.
Sắp xếp các dòng sau một cách hợp lý:
Bài giải:
- Điểm E thuộc đoạn CB và CE = 32CB nên E là trọng tâm của ΔACD.
- Xét ΔACD, ta có CB là đường trung tuyến.
- Do đó, AK là đường trung tuyến của ΔACD, vậy CK = KD.
Tam giác ABC có BC = 10cm, các đường trung tuyến BD và CE.
Chứng minh rằng BD + CE > 15cm.
Sắp xếp các dòng sau hợp lý:
Bài giải:
- ⇒ BD + CE > 23.10cm = 15cm.
- GB + GC > BC = 10cm.
- ⇒ 32BD + 32CE > 10cm.
- Gọi G là giao điểm của BD và CE. Theo bất đẳng thức trong tam giác GBC:
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây