Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản SVIP
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, các nước tư bản Âu - Mỹ bước sang giai đoạn
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, các nước tư bản Âu - Mỹ ra sức
Để mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng, các nước tư bản Âu - Mỹ đã tiến hành hoạt động nào sau đây?
Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình nào sau đây?
Giai đoạn thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX gắn liền với
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, các nước tư bản Âu - Mỹ đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là do
Chủ nghĩa đế quốc ráo riết xâm lược thuộc địa nhằm mục đích
Thuộc địa là nơi có tầm quan trọng đặc biệt với đế quốc vì đây là
Trong gần bốn thế kỉ, từ thế kỉ XVI đến thế đầu thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của thực dân phương Tây đã xác lập ở
Đến cuối thế kỉ XIX, các nước phương Tây về cơ bản đã hoàn thành xâm lược
Khu vực nào sau đây bị chủ nghĩa thực dân xâm lược sớm nhất?
Nội dung nào sau đây là một trong những biểu hiện của chủ nghĩa đế quốc?
Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của
Ở châu Á, cuối thế kỉ XIX, các nước thực dân phương Tây đã
Đến cuối thế kỉ XIX, thực dân phương Tây đã đặt ách thống trị của mình ở
Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của
Cuối thế kỉ XIX, quốc gia ở châu Á không bị thực dân phương Tây xâm lược là
Cuối thế kỉ XIX, quốc gia Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây là
Cuối thế kỉ XIX, quốc gia ở châu Á bị các nước đế quốc xâm lược, xâu xé là
Hình ảnh sau đây gợi cho em nhớ đến sự kiện nào?
Nội dung nào sau đây đúng với đặc điểm tình hình của Trung Quốc cuối thế kỉ XIX?
Điểm chung của hầu hết các quốc gia Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX là
Cuối thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của quốc gia nào sau đây?
Từ các thế kỉ XVI, XVII các nước ở khu vực Mỹ La-tinh đã bị xâm lược bởi thực dân
Từ thế kỉ XVI, XVII các nước Mỹ La-tinh đã
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Mỹ La-tinh đầu thế kỉ XIX?
Sau khi giành độc lập, các nước Mỹ La-tinh lại vấp phải sự can thiệp của
Đầu thế kỉ XIX, các nước Mỹ La-tinh giành được độc lập từ tay thực dân
Vào nửa đầu thế kỉ XIX, ở châu Phi, các nước phương Tây
Châu lục nào sau đây trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây muộn nhất?
Đến nửa sau thế kỉ XIX, thực dân phương Tây đẩy mạnh xâu xé khu vực nào sau đây?
Đến đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc cơ bản hoàn thành phân chia thuộc địa ở
Cuối thế kỉ XIX, nguyên nhân nào sau đây giúp Nhật Bản không bị xâm lược bởi thực dân phương Tây?
Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào sau đây có hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới?
Cuối thế kỉ XIX, nước Anh được biết đến với tên gọi nào sau đây?
Quốc gia nào sau đây được mệnh danh là "công xưởng của thế giới"?
Quốc gia nào sau đây có số lượng thuộc địa nhiều thứ hai thế giới?
Từ giữa thế kỉ XIX, nước Mỹ đã thực hiện chính sách đối ngoại nào sau đây?
"Đồng đô la và cây gậy" là chính sách đối ngoại giữa thế kỉ XIX của quốc gia nào sau đây?
Nội dung nào sau đây thể hiện mục đích của Mỹ đối với các nước Mỹ La-tinh giữa thế kỉ XIX?
Giữa thế kỉ XIX, Mỹ đã thực hiện chính sách đối ngoại nào sau đây với Trung Quốc?
Từ giữa thế kỉ XIX, các đế quốc Đức, I-ta-li-a ráo riết thực hiện hoạt động nào sau đây?
Việc các nước đế quốc chạy đua, tranh giành thuộc địa đã dẫn đến nguy cơ nào sau đây?
Đọc đoạn tư liệu sau và lựa chọn đúng hoặc sai đối với mỗi nhận định.
"Điều quan trọng là chủ nghĩa tư bản không thể tồn tại và phát triển được nếu không thường xuyên mở rộng phạm vi thống trị của nó, không khai phá những xứ sở mới và không lôi cuốn các xứ sở không phải tư bản chủ nghĩa vào cơn lốc kinh tế thế giới".
(Lê-nin: Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, 2005, tr.751)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Cơ sở tồn tại của chủ nghĩa tư bản là thường xuyên mở rộng quyền lực và phạm vi thống trị. |
|
b) Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình mở rộng phạm vi thống trị của chủ nghĩa tư bản. |
|
c) Việc mở rộng phạm vi thống trị của chủ nghĩa tư bản giúp nhiều nước thuộc địa tiến hành cách mạng tư sản và giành độc lập. |
|
d) Đến cuối thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đã tiến hành cuộc cách mạng tư sản thành công. |
|
Đọc đoạn tư liệu sau đây và lựa chọn đúng hoặc sai đối với mỗi nhận định.
"Chủ nghĩa đế quốc là chính sách mà qua đó các quốc gia hay các dân tộc hùng mạnh tìm cách mở rộng và duy trì quyền kiểm soát hoặc ảnh hưởng đối với các quốc gia hay dân tộc yếu hơn... Về kinh tế, các nước đế quốc tìm cách thống trị các quốc gia khác nhằm mở rộng nền kinh tế, chiếm đoạt tài nguyên, bóc lột lao động, hoặc tìm cách xuất khẩu các hàng hóa và tư bản dư thừa."
(Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013))
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Anh và Pháp là các nước thuộc chủ nghĩa thực dân, không phải chủ nghĩa đế quốc. |
|
b) Cách gọi chủ nghĩa đế quốc là dành cho tất cả các quốc gia có nền kinh tế tư bản phát triển. |
|
c) Chủ nghĩa đế quốc mở rộng ảnh hưởng nhằm phát triển kinh tế, chiếm đoạt tài nguyên và nguồn lao động. |
|
d) Đoạn tư liệu trên nói về những biểu hiện của chủ nghĩa đế quốc về kinh tế, chính trị, quân sự. |
|
Đọc đoạn tư liệu sau đây và chọn đúng hoặc sai đối với mỗi nhận định.
“Còn chủ nghĩa đế quốc, còn thực dân, thì còn nguy cơ chiến tranh”. Câu nói đó trích trong bài trả lời các nhà báo của Hồ Chủ tịch, đăng trên báo Cứu Quốc, số 1827, ra ngày 28 tháng 5 năm 1951. Người chỉ rõ: Trong thời đại ngày nay còn chủ nghĩa đế quốc, thực dân thì còn nguy cơ xảy ra chiến tranh, bắt nguồn từ chính bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc; chiến tranh là bạn đường của chủ nghĩa đế quốc. Chiến tranh không phải bắt nguồn từ bản năng sinh vật con người, không phải là định mệnh và cũng không phải là hiện tượng xã hội tồn tại vĩnh viễn, mà chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, có đối kháng giai cấp, có áp bức bóc lột.
(Trích Còn chủ nghĩa đế quốc, còn thực dân, thì còn nguy cơ chiến tranh, Báo Quân khu 4)
a) Chủ nghĩa đế quốc là cách gọi khác của chủ nghĩa tư bản công thương. |
|
b) Chiến tranh đế quốc nhằm mục đích bóc lột tài nguyên, chiếm dụng thị trường, nhân công. |
|
c) Chủ nghĩa đế quốc là nguyên nhân chính gây ra các cuộc chiến tranh cục bộ, chiến tranh thế giới. |
|
d) Bản chất của chủ nghĩa tư bản là chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. |
|
Đọc đoạn tư liệu sau và lựa chọn đúng hoặc sai đối với mỗi nhận định.
"Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, các nước tư bản Âu - Mỹ bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa... Đối với các nước đế quốc, thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt... Nhận thức được tầm quan trọng của thuộc địa, sau khi tìm thấy những vùng đất mới, các cường quốc phương Tây đã nhanh chóng tìm cách đánh chiếm và biến thành thuộc địa của mình. Trong gần bốn thế kỉ (từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX) thực dân phương Tây đã không ngừng đẩy mạnh các hoạt động xâm chiếm và đặt ách cai trị ở hầu hết các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh."
(Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Cánh diều, tr.14)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Giữa thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Á - Phi - Mỹ La-tinh đã trở thành thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. |
|
b) Chủ nghĩa đế quốc gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản trên thế giới. |
|
c) Thuộc địa được coi là một trong những thị trường đầu tư và tiêu thụ hàng hoá của các nước đế quốc. |
|
d) Từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX là quá trình hình thành chủ nghĩa đế quốc. |
|
Đọc đoạn tư liệu sau và lựa chọn đúng hoặc sai đối với mỗi nhận định.
"Trong số các nước đế quốc, nước Anh được mệnh danh là "đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn". Đến năm 1914, thuộc địa của Anh đã rộng tới 33 triệu km2 với 400 triệu người, chiếm 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp".
(Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, tr.14)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Đầu thế kỉ XX, Pháp là quốc gia có hệ thống thuộc địa rộng lớn thứ hai thế giới. |
|
b) Cuối thế kỉ XIX, Anh là quốc gia có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới. |
|
c) Cuối thế kỉ XIX, thuộc địa của Anh tập trung chủ yếu ở châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh. |
|
d) "Đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn" dùng để chỉ sự rộng lớn về thuộc địa của thực dân Anh. |
|
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, các nước Mỹ La-tinh đã lựa chọn con đường phát triển nào sau đây?
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây ở châu Á phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa?
Điểm giống nhau giữa hai nước Xiêm và Nhật Bản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là đều
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, hai nước Xiêm và Nhật có điểm giống nhau nào sau đây?
Cuối thế kỉ XIX, những quốc gia nào sau đây ở châu Á không bị xâm lược bởi thực dân phương Tây?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị năm 1868?
Cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) đã đạt được kết quả nào sau đây?
Triều đại phong kiến cuối cùng nào sau đây của Trung Quốc tồn tại đến đầu thế kỉ XX?
Cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) không đạt được kết quả nào sau đây?
Đầu thế kỉ XX, Nhật Bản và các nước Mỹ La-tinh có điểm giống nhau nào sau đây?
Cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) và cuộc Duy tân Minh Trị (1868) có điểm giống nhau nào sau đây?
Cuộc Duy tân Minh Trị (1868) và Cải cách của vua Ra-ma V (1886 - 1910) đã đạt được kết quả chung nào sau đây?
Nguyên nhân nào sau đây thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản đã mở rộng phạm vi như thế nào?
Những thành tựu của khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX có ý nghĩa quan trọng nào sau đây?
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là thời điểm chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn
Trước khi chuyển sang giai đoạn độc quyền, chủ nghĩa tư bản phát triển ở giai đoạn nào sau đây?
Thời kì xác lập chủ nghĩa tư bản gắn với giai đoạn nào sau đây của chủ nghĩa tư bản?
Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh phát triển đến giai đoạn nhất định sẽ xuất hiện các
Tổ chức độc quyền là gì?
Mục đích cuối cùng của sự thành lập các tổ chức độc quyền là gì?
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây được biết đến với đặc điểm "đế quốc cho vay nặng lãi"?
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây được biết đến với đặc điểm "chủ nghĩa đế quốc thực dân"?
Các tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các lực lượng nào sau đây?
Các tổ chức độc quyền ở Đức tồn tại chủ yếu dưới hình thức nào sau đây?
Các tổ chức độc quyền ở Mỹ được tổ chức dưới hình thức nào sau đây?
Sức mạnh ngày càng lớn của các tổ chức độc quyền thể hiện qua hoạt động nào sau đây?
Theo Lê-nin, chủ nghĩa tư bản độc quyền có mấy đặc điểm?
Sự tập trung sản xuất và tư bản đạt tới một mức độ phát triển cao khiến nó tạo ra những
Chủ nghĩa tư bản độc quyền ngoài việc xuất khẩu hàng hoá, còn xuất khẩu
Theo Lê-nin, chủ nghĩa tư bản độc quyền có đặc điểm nào sau đây?
Đầu thế kỉ XX, tư bản tài chính ra đời dựa trên cơ sở hợp nhất của lực lượng nào sau đây?
Sự hợp nhất nhằm phân chia thị trường tiêu thụ, xác định quy mô sản xuất và giá cả là biểu hiện của hình thức độc quyền nào sau đây?
Tổ chức độc quyền nào sau đây ra đời để thống nhất về tiêu thụ sản phẩm?
Thống nhất cả sản xuất và tiêu thụ là hình thức của tổ chức lũng đoạn nào?
Các tổ chức độc quyền còn có cách gọi khác là gì?
Đọc đoạn tư liệu sau và chọn đúng hoặc sai đối với mỗi nhận định.
Trong khoảng 3 thập kỉ (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX), việc sử dụng những nguồn năng lượng mới cùng nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Cùng với sự phát triển của kinh tế, quá trình cạnh tranh gay gắt làm cho các xí nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản, dẫn đến xuất hiện những xí nghiệp khổng lồ và các tổ chức độc quyền.
(Sách giáo khoa Lịch sử 11, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, tr.16)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền. |
|
b) Các tổ chức độc quyền ra đời trên cơ sở hợp nhất các nhà tư bản lớn để tập trung sản xuất. |
|
c) Cạnh tranh gay gắt giữa các xí nghiệp là nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế tư bản chủ nghĩa. |
|
d) Sự xuất hiện nguồn năng lượng mới cùng thành tựu khoa học - kĩ thuật là động lực của kinh tế tư bản chủ nghĩa. |
|
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây