Bài học cùng chủ đề
- Tri thức Ngữ văn
- Đọc văn bản: Mẹ
- Đọc văn bản: Ông đồ
- Thực hành đọc hiểu: Tiếng gà trưa
- Thực hành tiếng Việt
- Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
- Viết bài văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ
- Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề
- Phiếu bài tập Đọc mở rộng theo thể loại
- Phiếu bài tập Thực hành tiếng Việt
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập Thực hành tiếng Việt SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
(Sóng, Xuân Quỳnh)
Đọc khổ thơ trên và trả lời câu hỏi.
Tìm những cặp từ trái nghĩa có trong khổ thơ. (Chọn 2 đáp án)
Điền vào chỗ trống.
Việc đặt các cặp từ đứng cạnh nhau trong khổ thơ trên có tác dụng làm , nhấn mạnh những sắc thái , trái ngược nhau của nhân vật sóng.
Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần;
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa...
(Vội vàng, Xuân Diệu)
Đọc câu thơ trên và trả lời câu hỏi.
Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng hai biện pháp tu từ nào dưới đây?
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên.
Bấm chọn ba câu thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn thơ sau.
"Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa.
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ."
(Sóng, Xuân Quỳnh)
Bấm chọn hai câu thơ có sự tương phản (trái ngược về nghĩa) trong khổ thơ sau đây.
"Anh lên xe, trời đổ cơn mưa
Cái gạt nước xua đi nỗi nhớ
Em xuống núi, nắng về rực rỡ
Cái nhành cây gạt mối riêng tư."
(Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, Phạm Tiến Duật)
Nêu tác dụng miêu tả, biểu cảm của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng ở trong câu thơ sau.
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay"
(Ông đồ, Vũ Đình Liên)
Bấm chọn ba câu thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn thơ được trích từ bài thơ Tiếng chổi tre... của Tổ Hữu dưới đây.
"Những đêm đông
Khi cơn giông
Vừa tắt
Tôi đứng trông
Trên đường lặng ngắt
Chị lao công
Như sắt
Như đồng
Chị lao công
Đêm đông
Quét rác..."
Những câu hỏi tu từ trong khổ thơ sau đây có tác dụng
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?
Mái tóc em đây hay là mây là suối?
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?
Thịt da em hay là sắt là đồng?
(Người con gái Việt Nam, Tố Hữu)
Nêu tác dụng miêu tả, biểu cảm của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau đây.
Những đêm đông
Khi cơn giông
Vừa tắt
Tôi đứng trông
Trên đường lặng ngắt
Chị lao công
Như sắt
Như đồng
Chị lao công
Đêm đông
Quét rác...
(Tiếng chổi tre..., Tố Hữu)