Bài học cùng chủ đề
- Tri thức ngữ văn
- Đọc văn bản: Thu điếu
- Thực hành tiếng Việt: Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Đọc văn bản: Thiên Trường vãn vọng
- Thực hành tiếng Việt: Biện pháp đảo ngữ
- Đọc văn bản: Ca Huế trên sông Hương
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
- Đọc: Qua Đèo Ngang
- Củng cố, mở rộng
- Phiếu bài tập chủ đề 2
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập chủ đề 2 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta.
(Nguyễn Khuyến)
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:
Bài thơ thuộc thể thơ nào?
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?
Câu thơ đầu tiên có ý nghĩa gì?
Nội dung chính của những câu thơ sau là gì?
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Các câu thơ trong bài được ngắt nhịp
Cụm từ "ta với ta" ở câu thơ cuối được hiểu như thế nào?
Bài thơ sử dụng thành ngữ nào?
Dòng nào đúng khi nhận xét về giọng điệu của bài thơ Bạn đến chơi nhà?
Hình ảnh miếng trầu được nhắc đến trong bài thơ gợi cho chúng ta liên tưởng đến câu thành ngữ/ tục ngữ nào?
Dòng nào nói đúng về tình bạn trong bài thơ?
Bài thơ sau được viết theo thể thơ nào?
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
(Lý Thường Kiệt, Nam Quốc sơn hà)
Biện pháp tu từ đảo ngữ được tạo ra bằng cách nào?
Chọn câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ?
Bấm chọn từ tượng hình trong câu thơ sau.
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi!
(Nguyễn Duy)
Bấm chọn từ tượng thanh trong đoạn thơ sau.
Xa xa, sau lớp nhà xiêu
Một tia khói nhỏ ngoằn ngoèo bay lên...
Hắn khoái trá cười điên sằng sặc
Nhe hàm răng sáng quắc như gươm.
(Tố Hữu, Bà má Hậu Giang)