Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Kiểm tra cuối chương I SVIP
Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x3−3x2+4 bằng
Hàm số y=x4−2x2+1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số y=x−23x−1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Gọi x1 là điểm cực đại, x2 là điểm cực tiểu của hàm số y=−x3+3x+2. Tính x1+2x2.
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=x3−12x+1 trên đoạn [−2;3] lần lượt là
Trên đoạn [−1;2], hàm số f(x)=−x4+12x2+1 đạt giá trị lớn nhất tại
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đạo hàm f′(x)=x(x−1)2(x−2)3. Số điểm cực trị của hàm số y=f(x) là
Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số f(x)=x−2x2+3x.
Giao điểm của đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y=x−12x2−3x+2 là
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Giá trị lớn nhất của hàm số y=4−x2 là
Cho hàm số y=x+cax−b(a,b,c∈R) có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của biểu thức 2a+b−3c bằng
Cho hàm số f(x)=bx+cax−1(a,b,c∈R) có bảng biến thiên như hình vẽ
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;21). |
|
b) Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=21. |
|
c) Đồ thị giao với trục hoành tại điểm có hoành độ nhỏ hơn 3. |
|
d) b>32 hoặc b<0. |
|
Cho đồ thị của hàm số y=f(x).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị. |
|
b) x→−∞limf(x)=2;x→1−limf(x)= −∞. |
|
c) Đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận đứng x=−1;x=0;x=1. |
|
d) Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang y=2 và y=0. |
|
Cho hàm số f(x)=x+2x2+4x+5. Khi đó
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hàm số có tập xác định: D=(−∞;−2)∩(−2;+∞). |
|
b) Vì x→+∞limf(x)=x→+∞lim(x+2+x+21)=+∞ nên hàm số có tiệm cận xiên là đường thẳng y=x+2. |
|
c) Vì x→−2+limf(x)=x→−2+limx+2x2+4x+5=+∞ nên đường thẳng x=−2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. |
|
d) Đồ thị hàm số nhận I(−2;0) làm tâm đối xứng. |
|
Xét phản ứng hóa học tạo ra chất C từ hai chất A và B:A+B⟶C. Giả sử nồng độ của hai chất A và B bằng nhau [A]=[B]=a( mol/l). Khi đó, nồng độ của chất C theo thời gian t (t>0) được cho bởi công thức: [C]=aKt+1a2Kt( mol/l), trong đó K là hằng số dương.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Nồng độ của chất C tại thời điểm t=2 là 2aK+12a2K ( mol/l). |
|
b) Công thức biểu thị tốc độ phản ứng tại thời điểm t>0 là aKt+1a2Kt. |
|
c) Khi t→+∞ thì [C]→+∞. |
|
d) Khi t→+∞ thì [C]′(t)→0. |
|
Cho hàm số f(x)=2x3−3x2+m thoả mãn [0;5]minf(x)=5. Khi đó giá trị của m bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
Biết đồ thị (C) của hàm số y=x−1x2−4x+5 có hai điểm cực trị. Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (C) tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích S bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=sin3x−3sin2x+2 lần lượt là M,m. Tổng M+m bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
Giả sử sự lây lan của một loại virus ở một địa phương có thể được mô hình hoá bằng hàm số N(t)=−t3+12t2,0≤t≤12, trong đó N là số người bị nhiễm bệnh (tính bằng trăm người) và t là thời gian (tuần). Hãy ước tính số người tối đa bị nhiễm bệnh ở địa phương đó.
Trả lời: .
Một nhà sản xuất cần làm những hộp đựng hình trụ có thể tích 1 lít. Tìm chiều cao của hộp đựng để chi phí vật liệu dùng để sản xuất là nhỏ nhất (Kết quả được tính theo centimét và làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Trả lời: cm.
Để loại bỏ p% một loài tảo độc khỏi một hồ nước, người ta ước tính chi phí bỏ ra là C(p)=100−p45p (triệu đồng), với 0≤p<100. Biết rằng tiệm cận đứng của đồ thị hàm số C(p) có dạng p=a. Khi đó a bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây