Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Khi đưa dẫn chứng trong bài văn chứng minh, thao tác nào không cần thiết thực hiện?
Đoạn văn trên có phải đoạn văn chứng minh không?
Đề bài:
Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào! Hãy nêu ý kiến riêng của em và chứng minh ý kiến đó đúng.
Sắp xếp các dòng sau để hoàn thành dàn ý cho đề văn trên:
- Chứng minh + Bình luận: Tư tưởng câu tục ngữ đưa ra hoàn toàn đúng đắn. (Đưa ra lí lẽ và dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề).
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Câu tục ngữ và ý kiến của một bạn.
- Thân bài:
- Kết bài: Cần phải học hỏi và tiếp thu chủ động, tích cực, và chọn lọc để thu nhận được nhiều tri thức bổ ích. Liên hệ bản thân.
- Giải thích nghĩa tường minh và hàm ẩn của câu tục ngữ và câu nói.
Đề bài: Chứng minh rằng văn chương "gây cho ta những tình cảm ta không có".
Sắp xếp các dòng sau để hoàn thành dàn ý cho đề văn trên:
- Mở bài: Giới thiệu và dẫn dắt tới câu nói của Hoài Thanh.
- Kết luận: Khẳng định vai trò giáo dục của văn chương.
- Chứng minh: Văn chương mở ra những cuộc đời, những số phận mà ta chưa từng biết, khơi gợi lòng đồng cảm và nâng cao tầm nhận thức của ta.
- Thân bài:
- Giải thích: Tác phẩm văn chương là gì? Tại sao văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có?
- Bình luận: Nhận định của Hoài Thanh là hoàn toàn đúng đắn.
Chứng minh rằng: Văn chương "luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có".
Sắp xếp các dòng sau để hoàn thành dàn ý cho đề văn trên:
- Mở bài: Giới thiệu xuất xứ và dẫn dắt tới câu nói.
- Thân bài:
- Chứng minh: Qua những bài học, những câu chuyện ta thêm hiểu về văn hóa lịch sử của dân tộc, nhân loại và biết vui, buồn, mừng, giận với những tình cảm của nhân vật... Ngoài ra văn chương còn giúp ta mở rộng vốn ngôn ngữ, cách diễn đạt tình cảm bằng ngôn ngữ...
- Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng của văn chương trong nuôi dưỡng tâm hồn...
- Giải thích: Văn chương khơi gợi lòng đồng cảm và làm giàu thêm cảm xúc đã có trong ta...
Chứng minh rằng: Nói dối có hại cho bản thân.
Sắp xếp các dòng sau để hoàn thành dàn ý cho đề văn trên.
- - Tại sao nói dối lại có hại cho bản thân? Nói dối khiến ta mãi chìm trong điều không có thực, khiến mọi người mất lòng tin vào ta, có thể gây tổn hại đến người khác.
- Mở bài: Giới thiệu và dẫn dắt tới vấn đề ần nghị luận.
- c. Bàn luận: Nói dối để bao biện, để đạt được mục đích cho bản thân thì hoàn toàn có hại. Nhưng cũng có những lời nói dối có ích, như bác sĩ không nói thật về bệnh tình của bệnh nhân, lại giúp bệnh nhân có nghị lực vượt qua...
- - Thế nào là nói dối? nói dối là không nói đúng sự thật.
- Thân bài:
- Kết bài: Nói dối là không tốt và không nên nói dối. Liên hệ bản thân.
- b. Chứng minh: Nêu dẫn chứng và phân tích (Như: Câu chuyện cậu bé chăn cừu nói dối. Cậu bé người gỗ nói dối... hoặc chia sẻ những câu chuyện từ cuộc sống)
- a. Giải thích:
Chứng minh rằng Bác Hồ luôn yêu thương thiếu nhi.
Những dẫn chứng nào dưới đây có thể sử dụng cho đề văn trên?
Chứng minh rằng Bác Hồ là người rất yêu cây cối.
Dẫn chứng nào sau đây phù hợp cho đề văn trên?
Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
Dẫn chứng nào sau đây phù hợp cho đề văn trên?
Đề văn: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Lí lẽ nào nào sau đây phù hợp cho đề văn trên?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây