Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
SAU PHÚT CHIA LI
(Trích Chinh phụ ngâm khúc(*))
Chàng(1) thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp(2) thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương(3) chàng còn(4) ngảnh lại
Bến Tiêu Tương(5) thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng(6)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?(7) ...
(Đoàn Thị Điểm, trong Đặng Thai Mai, Giảng văn Chinh phụ ngâm,
Trường ĐHSP Hà Nội I, 1992)
Chú thích:
(*) Chinh phụ ngâm khúc (Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận, cũng gọi là Chinh phụ ngâm), nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Ông là người làng Nhân Mục - nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội - sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Sau khi ra đời, Chinh phụ ngâm khúc được nhiều người diễn Nôm. Bản diễn Nôm này từng được xem là của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), một phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay là huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên. Nhưng lại có ý kiến cho là của Phan Huy Ích. Chinh phụ ngâm là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận. Cả nguyên tác và bản diễn Nôm được dùng đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam. Đoạn trích trên nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. Nhan đề đoạn trích do người soạn sách đặt. Chinh phụ ngâm khúc trong nguyên tác chữ Hán viết theo thể thơ khác nhau. Ở đây được diễn Nôm bằng thể song thất lục bát. Song thất lục bát là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo, gồm hai câu 7 chữ (song thất) tiếp đến hai câu 6 - 8 (lục bát). Bốn câu thành một khổ, số lượng khổ thơ không hạn định. Chữ cuối câu 7 trên vần với chữ thứ năm câu 7 dưới, đều vần trắc. Chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6, đều vần bằng. Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu câu 8 đều vần bằng. Chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ năm câu 7 trên của khổ sau, cũng vần bằng.
(1) Chàng: từ mà người phụ nữ xưa dùng để gọi chồng hoặc người yêu trẻ tuổi với ý thân thiết.
(2) Thiếp: từ mà người phụ nữ xưa dùng để tự xưng với chồng hoặc với người đàn ông nói chung một cách khiêm nhường. Ở thời phong kiến, thiếp còn có nghĩa là vợ lẽ.
(3) Hàm Dương: địa danh thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
(4) Ở đây dùng từ còn là không khớp với từ xanh ở cuối câu trên, song từ lâu nhiều sách vẫn ghi như vậy.
(5) Tiêu Tương: tên con sông Tương ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, sông sâu, có nước trong xanh nên còn gọi là sông Tiêu, hoặc là Tiêu Tương. Một số sách chú là hai con sông Tiêu là Tương hợp làm một nhà thành sông Tiêu Tương. Các địa danh ở đây chủ yếu được dùng theo bút pháp ước lệ của văn thơ trung đại.
(6) Trùng: tầng, lớp giống nhau, chồng chất lên nhau.
(7) Có bản chép: "... ai sầu cho ai?".
Tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc được viết theo thể thơ nào?
SAU PHÚT CHIA LI
(Trích Chinh phụ ngâm khúc(*))
Chàng(1) thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp(2) thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương(3) chàng còn(4) ngảnh lại
Bến Tiêu Tương(5) thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng(6)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?(7) ...
(Đoàn Thị Điểm, trong Đặng Thai Mai, Giảng văn Chinh phụ ngâm,
Trường ĐHSP Hà Nội I, 1992)
Chú thích:
(*) Chinh phụ ngâm khúc (Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận, cũng gọi là Chinh phụ ngâm), nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Ông là người làng Nhân Mục - nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội - sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Sau khi ra đời, Chinh phụ ngâm khúc được nhiều người diễn Nôm. Bản diễn Nôm này từng được xem là của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), một phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay là huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên. Nhưng lại có ý kiến cho là của Phan Huy Ích. Chinh phụ ngâm là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận. Cả nguyên tác và bản diễn Nôm được dùng đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam. Đoạn trích trên nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. Nhan đề đoạn trích do người soạn sách đặt. Chinh phụ ngâm khúc trong nguyên tác chữ Hán viết theo thể thơ khác nhau. Ở đây được diễn Nôm bằng thể song thất lục bát. Song thất lục bát là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo, gồm hai câu 7 chữ (song thất) tiếp đến hai câu 6 - 8 (lục bát). Bốn câu thành một khổ, số lượng khổ thơ không hạn định. Chữ cuối câu 7 trên vần với chữ thứ năm câu 7 dưới, đều vần trắc. Chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6, đều vần bằng. Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu câu 8 đều vần bằng. Chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ năm câu 7 trên của khổ sau, cũng vần bằng.
(1) Chàng: từ mà người phụ nữ xưa dùng để gọi chồng hoặc người yêu trẻ tuổi với ý thân thiết.
(2) Thiếp: từ mà người phụ nữ xưa dùng để tự xưng với chồng hoặc với người đàn ông nói chung một cách khiêm nhường. Ở thời phong kiến, thiếp còn có nghĩa là vợ lẽ.
(3) Hàm Dương: địa danh thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
(4) Ở đây dùng từ còn là không khớp với từ xanh ở cuối câu trên, song từ lâu nhiều sách vẫn ghi như vậy.
(5) Tiêu Tương: tên con sông Tương ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, sông sâu, có nước trong xanh nên còn gọi là sông Tiêu, hoặc là Tiêu Tương. Một số sách chú là hai con sông Tiêu là Tương hợp làm một nhà thành sông Tiêu Tương. Các địa danh ở đây chủ yếu được dùng theo bút pháp ước lệ của văn thơ trung đại.
(6) Trùng: tầng, lớp giống nhau, chồng chất lên nhau.
(7) Có bản chép: "... ai sầu cho ai?".
Dịch giả của tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc là
SAU PHÚT CHIA LI
(Trích Chinh phụ ngâm khúc(*))
Chàng(1) thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp(2) thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương(3) chàng còn(4) ngảnh lại
Bến Tiêu Tương(5) thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng(6)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?(7) ...
(Đoàn Thị Điểm, trong Đặng Thai Mai, Giảng văn Chinh phụ ngâm,
Trường ĐHSP Hà Nội I, 1992)
Chú thích:
(*) Chinh phụ ngâm khúc (Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận, cũng gọi là Chinh phụ ngâm), nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Ông là người làng Nhân Mục - nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội - sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Sau khi ra đời, Chinh phụ ngâm khúc được nhiều người diễn Nôm. Bản diễn Nôm này từng được xem là của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), một phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay là huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên. Nhưng lại có ý kiến cho là của Phan Huy Ích. Chinh phụ ngâm là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận. Cả nguyên tác và bản diễn Nôm được dùng đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam. Đoạn trích trên nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. Nhan đề đoạn trích do người soạn sách đặt. Chinh phụ ngâm khúc trong nguyên tác chữ Hán viết theo thể thơ khác nhau. Ở đây được diễn Nôm bằng thể song thất lục bát. Song thất lục bát là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo, gồm hai câu 7 chữ (song thất) tiếp đến hai câu 6 - 8 (lục bát). Bốn câu thành một khổ, số lượng khổ thơ không hạn định. Chữ cuối câu 7 trên vần với chữ thứ năm câu 7 dưới, đều vần trắc. Chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6, đều vần bằng. Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu câu 8 đều vần bằng. Chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ năm câu 7 trên của khổ sau, cũng vần bằng.
(1) Chàng: từ mà người phụ nữ xưa dùng để gọi chồng hoặc người yêu trẻ tuổi với ý thân thiết.
(2) Thiếp: từ mà người phụ nữ xưa dùng để tự xưng với chồng hoặc với người đàn ông nói chung một cách khiêm nhường. Ở thời phong kiến, thiếp còn có nghĩa là vợ lẽ.
(3) Hàm Dương: địa danh thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
(4) Ở đây dùng từ còn là không khớp với từ xanh ở cuối câu trên, song từ lâu nhiều sách vẫn ghi như vậy.
(5) Tiêu Tương: tên con sông Tương ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, sông sâu, có nước trong xanh nên còn gọi là sông Tiêu, hoặc là Tiêu Tương. Một số sách chú là hai con sông Tiêu là Tương hợp làm một nhà thành sông Tiêu Tương. Các địa danh ở đây chủ yếu được dùng theo bút pháp ước lệ của văn thơ trung đại.
(6) Trùng: tầng, lớp giống nhau, chồng chất lên nhau.
(7) Có bản chép: "... ai sầu cho ai?".
Nội dung chính của đoạn trích Sau phút chia li là?
SAU PHÚT CHIA LI
(Trích Chinh phụ ngâm khúc(*))
Chàng(1) thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp(2) thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương(3) chàng còn(4) ngảnh lại
Bến Tiêu Tương(5) thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng(6)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?(7) ...
(Đoàn Thị Điểm, trong Đặng Thai Mai, Giảng văn Chinh phụ ngâm,
Trường ĐHSP Hà Nội I, 1992)
Chú thích:
(*) Chinh phụ ngâm khúc (Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận, cũng gọi là Chinh phụ ngâm), nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Ông là người làng Nhân Mục - nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội - sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Sau khi ra đời, Chinh phụ ngâm khúc được nhiều người diễn Nôm. Bản diễn Nôm này từng được xem là của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), một phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay là huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên. Nhưng lại có ý kiến cho là của Phan Huy Ích. Chinh phụ ngâm là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận. Cả nguyên tác và bản diễn Nôm được dùng đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam. Đoạn trích trên nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. Nhan đề đoạn trích do người soạn sách đặt. Chinh phụ ngâm khúc trong nguyên tác chữ Hán viết theo thể thơ khác nhau. Ở đây được diễn Nôm bằng thể song thất lục bát. Song thất lục bát là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo, gồm hai câu 7 chữ (song thất) tiếp đến hai câu 6 - 8 (lục bát). Bốn câu thành một khổ, số lượng khổ thơ không hạn định. Chữ cuối câu 7 trên vần với chữ thứ năm câu 7 dưới, đều vần trắc. Chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6, đều vần bằng. Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu câu 8 đều vần bằng. Chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ năm câu 7 trên của khổ sau, cũng vần bằng.
(1) Chàng: từ mà người phụ nữ xưa dùng để gọi chồng hoặc người yêu trẻ tuổi với ý thân thiết.
(2) Thiếp: từ mà người phụ nữ xưa dùng để tự xưng với chồng hoặc với người đàn ông nói chung một cách khiêm nhường. Ở thời phong kiến, thiếp còn có nghĩa là vợ lẽ.
(3) Hàm Dương: địa danh thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
(4) Ở đây dùng từ còn là không khớp với từ xanh ở cuối câu trên, song từ lâu nhiều sách vẫn ghi như vậy.
(5) Tiêu Tương: tên con sông Tương ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, sông sâu, có nước trong xanh nên còn gọi là sông Tiêu, hoặc là Tiêu Tương. Một số sách chú là hai con sông Tiêu là Tương hợp làm một nhà thành sông Tiêu Tương. Các địa danh ở đây chủ yếu được dùng theo bút pháp ước lệ của văn thơ trung đại.
(6) Trùng: tầng, lớp giống nhau, chồng chất lên nhau.
(7) Có bản chép: "... ai sầu cho ai?".
Lời trong đoạn trích là lời của ai, thể hiện điều gì?
SAU PHÚT CHIA LI
(Trích Chinh phụ ngâm khúc(*))
Chàng(1) thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp(2) thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương(3) chàng còn(4) ngảnh lại
Bến Tiêu Tương(5) thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng(6)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?(7) ...
(Đoàn Thị Điểm, trong Đặng Thai Mai, Giảng văn Chinh phụ ngâm,
Trường ĐHSP Hà Nội I, 1992)
Chú thích:
(*) Chinh phụ ngâm khúc (Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận, cũng gọi là Chinh phụ ngâm), nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Ông là người làng Nhân Mục - nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội - sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Sau khi ra đời, Chinh phụ ngâm khúc được nhiều người diễn Nôm. Bản diễn Nôm này từng được xem là của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), một phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay là huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên. Nhưng lại có ý kiến cho là của Phan Huy Ích. Chinh phụ ngâm là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận. Cả nguyên tác và bản diễn Nôm được dùng đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam. Đoạn trích trên nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. Nhan đề đoạn trích do người soạn sách đặt. Chinh phụ ngâm khúc trong nguyên tác chữ Hán viết theo thể thơ khác nhau. Ở đây được diễn Nôm bằng thể song thất lục bát. Song thất lục bát là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo, gồm hai câu 7 chữ (song thất) tiếp đến hai câu 6 - 8 (lục bát). Bốn câu thành một khổ, số lượng khổ thơ không hạn định. Chữ cuối câu 7 trên vần với chữ thứ năm câu 7 dưới, đều vần trắc. Chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6, đều vần bằng. Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu câu 8 đều vần bằng. Chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ năm câu 7 trên của khổ sau, cũng vần bằng.
(1) Chàng: từ mà người phụ nữ xưa dùng để gọi chồng hoặc người yêu trẻ tuổi với ý thân thiết.
(2) Thiếp: từ mà người phụ nữ xưa dùng để tự xưng với chồng hoặc với người đàn ông nói chung một cách khiêm nhường. Ở thời phong kiến, thiếp còn có nghĩa là vợ lẽ.
(3) Hàm Dương: địa danh thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
(4) Ở đây dùng từ còn là không khớp với từ xanh ở cuối câu trên, song từ lâu nhiều sách vẫn ghi như vậy.
(5) Tiêu Tương: tên con sông Tương ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, sông sâu, có nước trong xanh nên còn gọi là sông Tiêu, hoặc là Tiêu Tương. Một số sách chú là hai con sông Tiêu là Tương hợp làm một nhà thành sông Tiêu Tương. Các địa danh ở đây chủ yếu được dùng theo bút pháp ước lệ của văn thơ trung đại.
(6) Trùng: tầng, lớp giống nhau, chồng chất lên nhau.
(7) Có bản chép: "... ai sầu cho ai?".
Màu xanh nào không có trong đoạn thơ Sau phút chia li?
SAU PHÚT CHIA LI
(Trích Chinh phụ ngâm khúc(*))
Chàng(1) thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp(2) thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương(3) chàng còn(4) ngảnh lại
Bến Tiêu Tương(5) thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng(6)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?(7) ...
(Đoàn Thị Điểm, trong Đặng Thai Mai, Giảng văn Chinh phụ ngâm,
Trường ĐHSP Hà Nội I, 1992)
Chú thích:
(*) Chinh phụ ngâm khúc (Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận, cũng gọi là Chinh phụ ngâm), nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Ông là người làng Nhân Mục - nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội - sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Sau khi ra đời, Chinh phụ ngâm khúc được nhiều người diễn Nôm. Bản diễn Nôm này từng được xem là của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), một phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay là huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên. Nhưng lại có ý kiến cho là của Phan Huy Ích. Chinh phụ ngâm là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận. Cả nguyên tác và bản diễn Nôm được dùng đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam. Đoạn trích trên nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. Nhan đề đoạn trích do người soạn sách đặt. Chinh phụ ngâm khúc trong nguyên tác chữ Hán viết theo thể thơ khác nhau. Ở đây được diễn Nôm bằng thể song thất lục bát. Song thất lục bát là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo, gồm hai câu 7 chữ (song thất) tiếp đến hai câu 6 - 8 (lục bát). Bốn câu thành một khổ, số lượng khổ thơ không hạn định. Chữ cuối câu 7 trên vần với chữ thứ năm câu 7 dưới, đều vần trắc. Chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6, đều vần bằng. Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu câu 8 đều vần bằng. Chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ năm câu 7 trên của khổ sau, cũng vần bằng.
(1) Chàng: từ mà người phụ nữ xưa dùng để gọi chồng hoặc người yêu trẻ tuổi với ý thân thiết.
(2) Thiếp: từ mà người phụ nữ xưa dùng để tự xưng với chồng hoặc với người đàn ông nói chung một cách khiêm nhường. Ở thời phong kiến, thiếp còn có nghĩa là vợ lẽ.
(3) Hàm Dương: địa danh thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
(4) Ở đây dùng từ còn là không khớp với từ xanh ở cuối câu trên, song từ lâu nhiều sách vẫn ghi như vậy.
(5) Tiêu Tương: tên con sông Tương ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, sông sâu, có nước trong xanh nên còn gọi là sông Tiêu, hoặc là Tiêu Tương. Một số sách chú là hai con sông Tiêu là Tương hợp làm một nhà thành sông Tiêu Tương. Các địa danh ở đây chủ yếu được dùng theo bút pháp ước lệ của văn thơ trung đại.
(6) Trùng: tầng, lớp giống nhau, chồng chất lên nhau.
(7) Có bản chép: "... ai sầu cho ai?".
Trong bốn câu thơ đầu tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để nói lên nỗi sầu của người chinh phụ?
"Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng"
Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa địa danh Tiêu Tương, Hàm Dương trong đoạn thơ trên?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
"Cùng trông lại mà cùng
Thấy những mấy
Ngàn dâu một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?"
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
SAU PHÚT CHIA LI
(Trích Chinh phụ ngâm khúc(*))
Chàng(1) thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp(2) thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương(3) chàng còn(4) ngảnh lại
Bến Tiêu Tương(5) thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng(6)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?(7) ...
(Đoàn Thị Điểm, trong Đặng Thai Mai, Giảng văn Chinh phụ ngâm,
Trường ĐHSP Hà Nội I, 1992)
Chú thích:
(*) Chinh phụ ngâm khúc (Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận, cũng gọi là Chinh phụ ngâm), nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Ông là người làng Nhân Mục - nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội - sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Sau khi ra đời, Chinh phụ ngâm khúc được nhiều người diễn Nôm. Bản diễn Nôm này từng được xem là của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), một phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay là huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên. Nhưng lại có ý kiến cho là của Phan Huy Ích. Chinh phụ ngâm là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận. Cả nguyên tác và bản diễn Nôm được dùng đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam. Đoạn trích trên nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. Nhan đề đoạn trích do người soạn sách đặt. Chinh phụ ngâm khúc trong nguyên tác chữ Hán viết theo thể thơ khác nhau. Ở đây được diễn Nôm bằng thể song thất lục bát. Song thất lục bát là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo, gồm hai câu 7 chữ (song thất) tiếp đến hai câu 6 - 8 (lục bát). Bốn câu thành một khổ, số lượng khổ thơ không hạn định. Chữ cuối câu 7 trên vần với chữ thứ năm câu 7 dưới, đều vần trắc. Chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6, đều vần bằng. Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu câu 8 đều vần bằng. Chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ năm câu 7 trên của khổ sau, cũng vần bằng.
(1) Chàng: từ mà người phụ nữ xưa dùng để gọi chồng hoặc người yêu trẻ tuổi với ý thân thiết.
(2) Thiếp: từ mà người phụ nữ xưa dùng để tự xưng với chồng hoặc với người đàn ông nói chung một cách khiêm nhường. Ở thời phong kiến, thiếp còn có nghĩa là vợ lẽ.
(3) Hàm Dương: địa danh thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
(4) Ở đây dùng từ còn là không khớp với từ xanh ở cuối câu trên, song từ lâu nhiều sách vẫn ghi như vậy.
(5) Tiêu Tương: tên con sông Tương ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, sông sâu, có nước trong xanh nên còn gọi là sông Tiêu, hoặc là Tiêu Tương. Một số sách chú là hai con sông Tiêu là Tương hợp làm một nhà thành sông Tiêu Tương. Các địa danh ở đây chủ yếu được dùng theo bút pháp ước lệ của văn thơ trung đại.
(6) Trùng: tầng, lớp giống nhau, chồng chất lên nhau.
(7) Có bản chép: "... ai sầu cho ai?".
Sắp xếp các từ sau để hoàn thành câu trả lời cho câu hỏi:
Câu thơ "Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh" có tác dụng như thế nào trong việc khắc họa không gian?
- Không gian bị đẩy
- bặt vô âm tín.
- mà như
- người vừa chia cách
- rộng đến vô tận:
SAU PHÚT CHIA LI
(Trích Chinh phụ ngâm khúc(*))
Chàng(1) thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp(2) thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương(3) chàng còn(4) ngảnh lại
Bến Tiêu Tương(5) thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng(6)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?(7) ...
(Đoàn Thị Điểm, trong Đặng Thai Mai, Giảng văn Chinh phụ ngâm,
Trường ĐHSP Hà Nội I, 1992)
Chú thích:
(*) Chinh phụ ngâm khúc (Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận, cũng gọi là Chinh phụ ngâm), nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Ông là người làng Nhân Mục - nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội - sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Sau khi ra đời, Chinh phụ ngâm khúc được nhiều người diễn Nôm. Bản diễn Nôm này từng được xem là của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), một phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay là huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên. Nhưng lại có ý kiến cho là của Phan Huy Ích. Chinh phụ ngâm là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận. Cả nguyên tác và bản diễn Nôm được dùng đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam. Đoạn trích trên nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. Nhan đề đoạn trích do người soạn sách đặt. Chinh phụ ngâm khúc trong nguyên tác chữ Hán viết theo thể thơ khác nhau. Ở đây được diễn Nôm bằng thể song thất lục bát. Song thất lục bát là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo, gồm hai câu 7 chữ (song thất) tiếp đến hai câu 6 - 8 (lục bát). Bốn câu thành một khổ, số lượng khổ thơ không hạn định. Chữ cuối câu 7 trên vần với chữ thứ năm câu 7 dưới, đều vần trắc. Chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6, đều vần bằng. Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu câu 8 đều vần bằng. Chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ năm câu 7 trên của khổ sau, cũng vần bằng.
(1) Chàng: từ mà người phụ nữ xưa dùng để gọi chồng hoặc người yêu trẻ tuổi với ý thân thiết.
(2) Thiếp: từ mà người phụ nữ xưa dùng để tự xưng với chồng hoặc với người đàn ông nói chung một cách khiêm nhường. Ở thời phong kiến, thiếp còn có nghĩa là vợ lẽ.
(3) Hàm Dương: địa danh thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
(4) Ở đây dùng từ còn là không khớp với từ xanh ở cuối câu trên, song từ lâu nhiều sách vẫn ghi như vậy.
(5) Tiêu Tương: tên con sông Tương ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, sông sâu, có nước trong xanh nên còn gọi là sông Tiêu, hoặc là Tiêu Tương. Một số sách chú là hai con sông Tiêu là Tương hợp làm một nhà thành sông Tiêu Tương. Các địa danh ở đây chủ yếu được dùng theo bút pháp ước lệ của văn thơ trung đại.
(6) Trùng: tầng, lớp giống nhau, chồng chất lên nhau.
(7) Có bản chép: "... ai sầu cho ai?".
"Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng."
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Cách dùng "còn ngảnh lại - hãy trông sang", thể hiện sự trông ngóng đợi chờ, sự luyến tiếc, nhớ thương giữa chàng và thiếp trong xa cách.
- Hàm Dương và Tiêu Tương là hai cách xa nhau vời vợi, vậy mà thiếp và chàng vẫn "ngảnh lại - trông sang", thể hiện nỗi nhớ mong được nhìn thấy nhau.
- Cách điệp từ và đảo vị trí của hai địa danh Hàm Dương, Tiêu Tương có ý nghĩa làm tăng thêm sự nghìn trùng giữa hai người và nói lên nỗi sầu chia li dằng dặc.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
SAU PHÚT CHIA LI
(Trích Chinh phụ ngâm khúc(*))
Chàng(1) thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp(2) thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương(3) chàng còn(4) ngảnh lại
Bến Tiêu Tương(5) thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng(6)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?(7) ...
(Đoàn Thị Điểm, trong Đặng Thai Mai, Giảng văn Chinh phụ ngâm,
Trường ĐHSP Hà Nội I, 1992)
Chú thích:
(*) Chinh phụ ngâm khúc (Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận, cũng gọi là Chinh phụ ngâm), nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Ông là người làng Nhân Mục - nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội - sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Sau khi ra đời, Chinh phụ ngâm khúc được nhiều người diễn Nôm. Bản diễn Nôm này từng được xem là của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), một phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay là huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên. Nhưng lại có ý kiến cho là của Phan Huy Ích. Chinh phụ ngâm là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận. Cả nguyên tác và bản diễn Nôm được dùng đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam. Đoạn trích trên nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. Nhan đề đoạn trích do người soạn sách đặt. Chinh phụ ngâm khúc trong nguyên tác chữ Hán viết theo thể thơ khác nhau. Ở đây được diễn Nôm bằng thể song thất lục bát. Song thất lục bát là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo, gồm hai câu 7 chữ (song thất) tiếp đến hai câu 6 - 8 (lục bát). Bốn câu thành một khổ, số lượng khổ thơ không hạn định. Chữ cuối câu 7 trên vần với chữ thứ năm câu 7 dưới, đều vần trắc. Chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6, đều vần bằng. Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu câu 8 đều vần bằng. Chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ năm câu 7 trên của khổ sau, cũng vần bằng.
(1) Chàng: từ mà người phụ nữ xưa dùng để gọi chồng hoặc người yêu trẻ tuổi với ý thân thiết.
(2) Thiếp: từ mà người phụ nữ xưa dùng để tự xưng với chồng hoặc với người đàn ông nói chung một cách khiêm nhường. Ở thời phong kiến, thiếp còn có nghĩa là vợ lẽ.
(3) Hàm Dương: địa danh thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
(4) Ở đây dùng từ còn là không khớp với từ xanh ở cuối câu trên, song từ lâu nhiều sách vẫn ghi như vậy.
(5) Tiêu Tương: tên con sông Tương ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, sông sâu, có nước trong xanh nên còn gọi là sông Tiêu, hoặc là Tiêu Tương. Một số sách chú là hai con sông Tiêu là Tương hợp làm một nhà thành sông Tiêu Tương. Các địa danh ở đây chủ yếu được dùng theo bút pháp ước lệ của văn thơ trung đại.
(6) Trùng: tầng, lớp giống nhau, chồng chất lên nhau.
(7) Có bản chép: "... ai sầu cho ai?".
"Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?"
Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ trên là?
SAU PHÚT CHIA LI
(Trích Chinh phụ ngâm khúc(*))
Chàng(1) thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp(2) thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
Chốn Hàm Dương(3) chàng còn(4) ngảnh lại
Bến Tiêu Tương(5) thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng(6)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?(7) ...
(Đoàn Thị Điểm, trong Đặng Thai Mai, Giảng văn Chinh phụ ngâm,
Trường ĐHSP Hà Nội I, 1992)
Chú thích:
(*) Chinh phụ ngâm khúc (Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận, cũng gọi là Chinh phụ ngâm), nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Ông là người làng Nhân Mục - nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội - sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Sau khi ra đời, Chinh phụ ngâm khúc được nhiều người diễn Nôm. Bản diễn Nôm này từng được xem là của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), một phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay là huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên. Nhưng lại có ý kiến cho là của Phan Huy Ích. Chinh phụ ngâm là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận. Cả nguyên tác và bản diễn Nôm được dùng đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam. Đoạn trích trên nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. Nhan đề đoạn trích do người soạn sách đặt. Chinh phụ ngâm khúc trong nguyên tác chữ Hán viết theo thể thơ khác nhau. Ở đây được diễn Nôm bằng thể song thất lục bát. Song thất lục bát là thể thơ do người Việt Nam sáng tạo, gồm hai câu 7 chữ (song thất) tiếp đến hai câu 6 - 8 (lục bát). Bốn câu thành một khổ, số lượng khổ thơ không hạn định. Chữ cuối câu 7 trên vần với chữ thứ năm câu 7 dưới, đều vần trắc. Chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6, đều vần bằng. Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu câu 8 đều vần bằng. Chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ năm câu 7 trên của khổ sau, cũng vần bằng.
(1) Chàng: từ mà người phụ nữ xưa dùng để gọi chồng hoặc người yêu trẻ tuổi với ý thân thiết.
(2) Thiếp: từ mà người phụ nữ xưa dùng để tự xưng với chồng hoặc với người đàn ông nói chung một cách khiêm nhường. Ở thời phong kiến, thiếp còn có nghĩa là vợ lẽ.
(3) Hàm Dương: địa danh thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
(4) Ở đây dùng từ còn là không khớp với từ xanh ở cuối câu trên, song từ lâu nhiều sách vẫn ghi như vậy.
(5) Tiêu Tương: tên con sông Tương ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc, sông sâu, có nước trong xanh nên còn gọi là sông Tiêu, hoặc là Tiêu Tương. Một số sách chú là hai con sông Tiêu là Tương hợp làm một nhà thành sông Tiêu Tương. Các địa danh ở đây chủ yếu được dùng theo bút pháp ước lệ của văn thơ trung đại.
(6) Trùng: tầng, lớp giống nhau, chồng chất lên nhau.
(7) Có bản chép: "... ai sầu cho ai?".
Giọng điệu được sử dụng trong tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc là?
Nghệ thuật nổi bật được sử dụng để diễn tả nỗi sầu chia li của người chinh phụ là gì?
Nội dung nào dưới đây không có trong đoạn trích Sau phút chia li?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Bằng một nghệ thuật ngôn từ vô cùng , đặc biệt là nghệ thuật dùng rất mực tài tình, đoạn ngâm khúc cho thấy chia li của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận. Nỗi sầu này vừa có ý nghĩa chiến tranh phi nghĩa, vừa thể hiện niềm hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây