Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 (Bài đọc "Thanh âm của gió") SVIP
Thanh âm của gió
Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. Suối nhỏ, nước trong vắt, nắng chiếu xuống đáy làm cát, sỏi ánh lên lấp lánh. Một bên suối là đồng cỏ rộng, tha hồ cho gió rong chơi. Thỉnh thoảng gió lại vút qua tai chúng tôi như đùa nghịch. Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.
Bỗng em Bống nói:
– Ơ, em bịt tai lại nghe tiếng gió lạ lắm.
– Bịt tai thì nghe được gì? – Tôi hỏi Bống.
– Bịt tai lại rồi mở ra và cứ lặp lại như thế. Anh thử xem.
– Đúng rồi, tớ cũng nghe thấy tiếng gió thổi hay lắm. – Điệp reo lên.
Vừa nói, nó vừa lấy tay bịt hai tai rồi mở ra như Bống chỉ. Cả hội tụ lại, lần lượt đưa hai bàn tay lên bịt tai.
– Nghe “u... u… u...” – Văn cười.
– Không, phải thật im lặng, đầu mình nghĩ gì sẽ nghe tiếng gió nói ra như thế. – Thành nhíu mày như đang tập trung lắm.
– Đúng rồi, tớ nghe thấy “vui, vui, vui, vui...”.
– Còn tớ nghe thấy “cười, cười, cười, cười...”.
Mỗi đứa nghe thấy một thanh âm. Cứ thế, gió chiều thổi từ thung lũng dọc theo suối mang theo tiếng nói trong đầu mỗi đứa bay xa. Đứa nào cũng mê mải theo tiếng gió cho đến khi Văn la lên:
– Gió nói “đói, đói, đói... rồi.”.
Cả hội giật mình. Chiều đã muộn, mặt trời xuống thật thấp. Chúng tôi lùa trâu về, không quên đưa hai tay lên giữ tai để vẫn nghe tiếng gió.
Tối đó, tôi và Bống kể cho bố mẹ nghe về trò chơi bịt tai nghe tiếng gió. Bố bảo mới nghe chúng tôi kể thôi mà bố đã thích trò chơi ấy rồi. Bố còn nói nhất định sáng mai bố sẽ thử ngay xem gió nói điều gì.
(Theo Văn Thành Lê)
Bài đọc cho biết các bạn nhỏ đi đâu?
Thanh âm của gió
Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. Suối nhỏ, nước trong vắt, nắng chiếu xuống đáy làm cát, sỏi ánh lên lấp lánh. Một bên suối là đồng cỏ rộng, tha hồ cho gió rong chơi. Thỉnh thoảng gió lại vút qua tai chúng tôi như đùa nghịch. Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.
Bỗng em Bống nói:
– Ơ, em bịt tai lại nghe tiếng gió lạ lắm.
– Bịt tai thì nghe được gì? – Tôi hỏi Bống.
– Bịt tai lại rồi mở ra và cứ lặp lại như thế. Anh thử xem.
– Đúng rồi, tớ cũng nghe thấy tiếng gió thổi hay lắm. – Điệp reo lên.
Vừa nói, nó vừa lấy tay bịt hai tai rồi mở ra như Bống chỉ. Cả hội tụ lại, lần lượt đưa hai bàn tay lên bịt tai.
– Nghe “u... u… u...” – Văn cười.
– Không, phải thật im lặng, đầu mình nghĩ gì sẽ nghe tiếng gió nói ra như thế. – Thành nhíu mày như đang tập trung lắm.
– Đúng rồi, tớ nghe thấy “vui, vui, vui, vui...”.
– Còn tớ nghe thấy “cười, cười, cười, cười...”.
Mỗi đứa nghe thấy một thanh âm. Cứ thế, gió chiều thổi từ thung lũng dọc theo suối mang theo tiếng nói trong đầu mỗi đứa bay xa. Đứa nào cũng mê mải theo tiếng gió cho đến khi Văn la lên:
– Gió nói “đói, đói, đói... rồi.”.
Cả hội giật mình. Chiều đã muộn, mặt trời xuống thật thấp. Chúng tôi lùa trâu về, không quên đưa hai tay lên giữ tai để vẫn nghe tiếng gió.
Tối đó, tôi và Bống kể cho bố mẹ nghe về trò chơi bịt tai nghe tiếng gió. Bố bảo mới nghe chúng tôi kể thôi mà bố đã thích trò chơi ấy rồi. Bố còn nói nhất định sáng mai bố sẽ thử ngay xem gió nói điều gì.
(Theo Văn Thành Lê)
Dòng suối trong bài đọc trên không được miêu tả qua chi tiết nào sau đây?
Thanh âm của gió
Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. Suối nhỏ, nước trong vắt, nắng chiếu xuống đáy làm cát, sỏi ánh lên lấp lánh. Một bên suối là đồng cỏ rộng, tha hồ cho gió rong chơi. Thỉnh thoảng gió lại vút qua tai chúng tôi như đùa nghịch. Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.
Bỗng em Bống nói:
– Ơ, em bịt tai lại nghe tiếng gió lạ lắm.
– Bịt tai thì nghe được gì? – Tôi hỏi Bống.
– Bịt tai lại rồi mở ra và cứ lặp lại như thế. Anh thử xem.
– Đúng rồi, tớ cũng nghe thấy tiếng gió thổi hay lắm. – Điệp reo lên.
Vừa nói, nó vừa lấy tay bịt hai tai rồi mở ra như Bống chỉ. Cả hội tụ lại, lần lượt đưa hai bàn tay lên bịt tai.
– Nghe “u... u… u...” – Văn cười.
– Không, phải thật im lặng, đầu mình nghĩ gì sẽ nghe tiếng gió nói ra như thế. – Thành nhíu mày như đang tập trung lắm.
– Đúng rồi, tớ nghe thấy “vui, vui, vui, vui...”.
– Còn tớ nghe thấy “cười, cười, cười, cười...”.
Mỗi đứa nghe thấy một thanh âm. Cứ thế, gió chiều thổi từ thung lũng dọc theo suối mang theo tiếng nói trong đầu mỗi đứa bay xa. Đứa nào cũng mê mải theo tiếng gió cho đến khi Văn la lên:
– Gió nói “đói, đói, đói... rồi.”.
Cả hội giật mình. Chiều đã muộn, mặt trời xuống thật thấp. Chúng tôi lùa trâu về, không quên đưa hai tay lên giữ tai để vẫn nghe tiếng gió.
Tối đó, tôi và Bống kể cho bố mẹ nghe về trò chơi bịt tai nghe tiếng gió. Bố bảo mới nghe chúng tôi kể thôi mà bố đã thích trò chơi ấy rồi. Bố còn nói nhất định sáng mai bố sẽ thử ngay xem gió nói điều gì.
(Theo Văn Thành Lê)
Vì sao trâu lại ăn cỏ men theo bờ suối trước rồi mới lên đồi, lên núi?
Thanh âm của gió
Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. Suối nhỏ, nước trong vắt, nắng chiếu xuống đáy làm cát, sỏi ánh lên lấp lánh. Một bên suối là đồng cỏ rộng, tha hồ cho gió rong chơi. Thỉnh thoảng gió lại vút qua tai chúng tôi như đùa nghịch. Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.
Bỗng em Bống nói:
– Ơ, em bịt tai lại nghe tiếng gió lạ lắm.
– Bịt tai thì nghe được gì? – Tôi hỏi Bống.
– Bịt tai lại rồi mở ra và cứ lặp lại như thế. Anh thử xem.
– Đúng rồi, tớ cũng nghe thấy tiếng gió thổi hay lắm. – Điệp reo lên.
Vừa nói, nó vừa lấy tay bịt hai tai rồi mở ra như Bống chỉ. Cả hội tụ lại, lần lượt đưa hai bàn tay lên bịt tai.
– Nghe “u... u… u...” – Văn cười.
– Không, phải thật im lặng, đầu mình nghĩ gì sẽ nghe tiếng gió nói ra như thế. – Thành nhíu mày như đang tập trung lắm.
– Đúng rồi, tớ nghe thấy “vui, vui, vui, vui...”.
– Còn tớ nghe thấy “cười, cười, cười, cười...”.
Mỗi đứa nghe thấy một thanh âm. Cứ thế, gió chiều thổi từ thung lũng dọc theo suối mang theo tiếng nói trong đầu mỗi đứa bay xa. Đứa nào cũng mê mải theo tiếng gió cho đến khi Văn la lên:
– Gió nói “đói, đói, đói... rồi.”.
Cả hội giật mình. Chiều đã muộn, mặt trời xuống thật thấp. Chúng tôi lùa trâu về, không quên đưa hai tay lên giữ tai để vẫn nghe tiếng gió.
Tối đó, tôi và Bống kể cho bố mẹ nghe về trò chơi bịt tai nghe tiếng gió. Bố bảo mới nghe chúng tôi kể thôi mà bố đã thích trò chơi ấy rồi. Bố còn nói nhất định sáng mai bố sẽ thử ngay xem gió nói điều gì.
(Theo Văn Thành Lê)
Chiều về, đàn trâu làm gì ở suối?
Thanh âm của gió
Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. Suối nhỏ, nước trong vắt, nắng chiếu xuống đáy làm cát, sỏi ánh lên lấp lánh. Một bên suối là đồng cỏ rộng, tha hồ cho gió rong chơi. Thỉnh thoảng gió lại vút qua tai chúng tôi như đùa nghịch. Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.
Bỗng em Bống nói:
– Ơ, em bịt tai lại nghe tiếng gió lạ lắm.
– Bịt tai thì nghe được gì? – Tôi hỏi Bống.
– Bịt tai lại rồi mở ra và cứ lặp lại như thế. Anh thử xem.
– Đúng rồi, tớ cũng nghe thấy tiếng gió thổi hay lắm. – Điệp reo lên.
Vừa nói, nó vừa lấy tay bịt hai tai rồi mở ra như Bống chỉ. Cả hội tụ lại, lần lượt đưa hai bàn tay lên bịt tai.
– Nghe “u... u… u...” – Văn cười.
– Không, phải thật im lặng, đầu mình nghĩ gì sẽ nghe tiếng gió nói ra như thế. – Thành nhíu mày như đang tập trung lắm.
– Đúng rồi, tớ nghe thấy “vui, vui, vui, vui...”.
– Còn tớ nghe thấy “cười, cười, cười, cười...”.
Mỗi đứa nghe thấy một thanh âm. Cứ thế, gió chiều thổi từ thung lũng dọc theo suối mang theo tiếng nói trong đầu mỗi đứa bay xa. Đứa nào cũng mê mải theo tiếng gió cho đến khi Văn la lên:
– Gió nói “đói, đói, đói... rồi.”.
Cả hội giật mình. Chiều đã muộn, mặt trời xuống thật thấp. Chúng tôi lùa trâu về, không quên đưa hai tay lên giữ tai để vẫn nghe tiếng gió.
Tối đó, tôi và Bống kể cho bố mẹ nghe về trò chơi bịt tai nghe tiếng gió. Bố bảo mới nghe chúng tôi kể thôi mà bố đã thích trò chơi ấy rồi. Bố còn nói nhất định sáng mai bố sẽ thử ngay xem gió nói điều gì.
(Theo Văn Thành Lê)
Chiều về, khi đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, các bạn nhỏ làm gì?
Thanh âm của gió
Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. Suối nhỏ, nước trong vắt, nắng chiếu xuống đáy làm cát, sỏi ánh lên lấp lánh. Một bên suối là đồng cỏ rộng, tha hồ cho gió rong chơi. Thỉnh thoảng gió lại vút qua tai chúng tôi như đùa nghịch. Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.
Bỗng em Bống nói:
– Ơ, em bịt tai lại nghe tiếng gió lạ lắm.
– Bịt tai thì nghe được gì? – Tôi hỏi Bống.
– Bịt tai lại rồi mở ra và cứ lặp lại như thế. Anh thử xem.
– Đúng rồi, tớ cũng nghe thấy tiếng gió thổi hay lắm. – Điệp reo lên.
Vừa nói, nó vừa lấy tay bịt hai tai rồi mở ra như Bống chỉ. Cả hội tụ lại, lần lượt đưa hai bàn tay lên bịt tai.
– Nghe “u... u… u...” – Văn cười.
– Không, phải thật im lặng, đầu mình nghĩ gì sẽ nghe tiếng gió nói ra như thế. – Thành nhíu mày như đang tập trung lắm.
– Đúng rồi, tớ nghe thấy “vui, vui, vui, vui...”.
– Còn tớ nghe thấy “cười, cười, cười, cười...”.
Mỗi đứa nghe thấy một thanh âm. Cứ thế, gió chiều thổi từ thung lũng dọc theo suối mang theo tiếng nói trong đầu mỗi đứa bay xa. Đứa nào cũng mê mải theo tiếng gió cho đến khi Văn la lên:
– Gió nói “đói, đói, đói... rồi.”.
Cả hội giật mình. Chiều đã muộn, mặt trời xuống thật thấp. Chúng tôi lùa trâu về, không quên đưa hai tay lên giữ tai để vẫn nghe tiếng gió.
Tối đó, tôi và Bống kể cho bố mẹ nghe về trò chơi bịt tai nghe tiếng gió. Bố bảo mới nghe chúng tôi kể thôi mà bố đã thích trò chơi ấy rồi. Bố còn nói nhất định sáng mai bố sẽ thử ngay xem gió nói điều gì.
(Theo Văn Thành Lê)
Ai phát hiện ra trò chơi lắng nghe tiếng gió?
Thanh âm của gió
Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. Suối nhỏ, nước trong vắt, nắng chiếu xuống đáy làm cát, sỏi ánh lên lấp lánh. Một bên suối là đồng cỏ rộng, tha hồ cho gió rong chơi. Thỉnh thoảng gió lại vút qua tai chúng tôi như đùa nghịch. Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.
Bỗng em Bống nói:
– Ơ, em bịt tai lại nghe tiếng gió lạ lắm.
– Bịt tai thì nghe được gì? – Tôi hỏi Bống.
– Bịt tai lại rồi mở ra và cứ lặp lại như thế. Anh thử xem.
– Đúng rồi, tớ cũng nghe thấy tiếng gió thổi hay lắm. – Điệp reo lên.
Vừa nói, nó vừa lấy tay bịt hai tai rồi mở ra như Bống chỉ. Cả hội tụ lại, lần lượt đưa hai bàn tay lên bịt tai.
– Nghe “u... u… u...” – Văn cười.
– Không, phải thật im lặng, đầu mình nghĩ gì sẽ nghe tiếng gió nói ra như thế. – Thành nhíu mày như đang tập trung lắm.
– Đúng rồi, tớ nghe thấy “vui, vui, vui, vui...”.
– Còn tớ nghe thấy “cười, cười, cười, cười...”.
Mỗi đứa nghe thấy một thanh âm. Cứ thế, gió chiều thổi từ thung lũng dọc theo suối mang theo tiếng nói trong đầu mỗi đứa bay xa. Đứa nào cũng mê mải theo tiếng gió cho đến khi Văn la lên:
– Gió nói “đói, đói, đói... rồi.”.
Cả hội giật mình. Chiều đã muộn, mặt trời xuống thật thấp. Chúng tôi lùa trâu về, không quên đưa hai tay lên giữ tai để vẫn nghe tiếng gió.
Tối đó, tôi và Bống kể cho bố mẹ nghe về trò chơi bịt tai nghe tiếng gió. Bố bảo mới nghe chúng tôi kể thôi mà bố đã thích trò chơi ấy rồi. Bố còn nói nhất định sáng mai bố sẽ thử ngay xem gió nói điều gì.
(Theo Văn Thành Lê)
Bống đã chỉ cho mọi người cách nghe được thanh âm của gió như thế nào?
Thanh âm của gió
Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. Suối nhỏ, nước trong vắt, nắng chiếu xuống đáy làm cát, sỏi ánh lên lấp lánh. Một bên suối là đồng cỏ rộng, tha hồ cho gió rong chơi. Thỉnh thoảng gió lại vút qua tai chúng tôi như đùa nghịch. Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.
Bỗng em Bống nói:
– Ơ, em bịt tai lại nghe tiếng gió lạ lắm.
– Bịt tai thì nghe được gì? – Tôi hỏi Bống.
– Bịt tai lại rồi mở ra và cứ lặp lại như thế. Anh thử xem.
– Đúng rồi, tớ cũng nghe thấy tiếng gió thổi hay lắm. – Điệp reo lên.
Vừa nói, nó vừa lấy tay bịt hai tai rồi mở ra như Bống chỉ. Cả hội tụ lại, lần lượt đưa hai bàn tay lên bịt tai.
– Nghe “u... u… u...” – Văn cười.
– Không, phải thật im lặng, đầu mình nghĩ gì sẽ nghe tiếng gió nói ra như thế. – Thành nhíu mày như đang tập trung lắm.
– Đúng rồi, tớ nghe thấy “vui, vui, vui, vui...”.
– Còn tớ nghe thấy “cười, cười, cười, cười...”.
Mỗi đứa nghe thấy một thanh âm. Cứ thế, gió chiều thổi từ thung lũng dọc theo suối mang theo tiếng nói trong đầu mỗi đứa bay xa. Đứa nào cũng mê mải theo tiếng gió cho đến khi Văn la lên:
– Gió nói “đói, đói, đói... rồi.”.
Cả hội giật mình. Chiều đã muộn, mặt trời xuống thật thấp. Chúng tôi lùa trâu về, không quên đưa hai tay lên giữ tai để vẫn nghe tiếng gió.
Tối đó, tôi và Bống kể cho bố mẹ nghe về trò chơi bịt tai nghe tiếng gió. Bố bảo mới nghe chúng tôi kể thôi mà bố đã thích trò chơi ấy rồi. Bố còn nói nhất định sáng mai bố sẽ thử ngay xem gió nói điều gì.
(Theo Văn Thành Lê)
Nhân vật "tôi" có quan hệ gì với Bống?
Thanh âm của gió
Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. Suối nhỏ, nước trong vắt, nắng chiếu xuống đáy làm cát, sỏi ánh lên lấp lánh. Một bên suối là đồng cỏ rộng, tha hồ cho gió rong chơi. Thỉnh thoảng gió lại vút qua tai chúng tôi như đùa nghịch. Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.
Bỗng em Bống nói:
– Ơ, em bịt tai lại nghe tiếng gió lạ lắm.
– Bịt tai thì nghe được gì? – Tôi hỏi Bống.
– Bịt tai lại rồi mở ra và cứ lặp lại như thế. Anh thử xem.
– Đúng rồi, tớ cũng nghe thấy tiếng gió thổi hay lắm. – Điệp reo lên.
Vừa nói, nó vừa lấy tay bịt hai tai rồi mở ra như Bống chỉ. Cả hội tụ lại, lần lượt đưa hai bàn tay lên bịt tai.
– Nghe “u... u… u...” – Văn cười.
– Không, phải thật im lặng, đầu mình nghĩ gì sẽ nghe tiếng gió nói ra như thế. – Thành nhíu mày như đang tập trung lắm.
– Đúng rồi, tớ nghe thấy “vui, vui, vui, vui...”.
– Còn tớ nghe thấy “cười, cười, cười, cười...”.
Mỗi đứa nghe thấy một thanh âm. Cứ thế, gió chiều thổi từ thung lũng dọc theo suối mang theo tiếng nói trong đầu mỗi đứa bay xa. Đứa nào cũng mê mải theo tiếng gió cho đến khi Văn la lên:
– Gió nói “đói, đói, đói... rồi.”.
Cả hội giật mình. Chiều đã muộn, mặt trời xuống thật thấp. Chúng tôi lùa trâu về, không quên đưa hai tay lên giữ tai để vẫn nghe tiếng gió.
Tối đó, tôi và Bống kể cho bố mẹ nghe về trò chơi bịt tai nghe tiếng gió. Bố bảo mới nghe chúng tôi kể thôi mà bố đã thích trò chơi ấy rồi. Bố còn nói nhất định sáng mai bố sẽ thử ngay xem gió nói điều gì.
(Theo Văn Thành Lê)
Khi hai anh em kể cho bố nghe về trò chơi bịt tai nghe tiếng gió, bố có phản ứng như thế nào?
Thanh âm của gió
Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. Suối nhỏ, nước trong vắt, nắng chiếu xuống đáy làm cát, sỏi ánh lên lấp lánh. Một bên suối là đồng cỏ rộng, tha hồ cho gió rong chơi. Thỉnh thoảng gió lại vút qua tai chúng tôi như đùa nghịch. Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.
Bỗng em Bống nói:
– Ơ, em bịt tai lại nghe tiếng gió lạ lắm.
– Bịt tai thì nghe được gì? – Tôi hỏi Bống.
– Bịt tai lại rồi mở ra và cứ lặp lại như thế. Anh thử xem.
– Đúng rồi, tớ cũng nghe thấy tiếng gió thổi hay lắm. – Điệp reo lên.
Vừa nói, nó vừa lấy tay bịt hai tai rồi mở ra như Bống chỉ. Cả hội tụ lại, lần lượt đưa hai bàn tay lên bịt tai.
– Nghe “u... u… u...” – Văn cười.
– Không, phải thật im lặng, đầu mình nghĩ gì sẽ nghe tiếng gió nói ra như thế. – Thành nhíu mày như đang tập trung lắm.
– Đúng rồi, tớ nghe thấy “vui, vui, vui, vui...”.
– Còn tớ nghe thấy “cười, cười, cười, cười...”.
Mỗi đứa nghe thấy một thanh âm. Cứ thế, gió chiều thổi từ thung lũng dọc theo suối mang theo tiếng nói trong đầu mỗi đứa bay xa. Đứa nào cũng mê mải theo tiếng gió cho đến khi Văn la lên:
– Gió nói “đói, đói, đói... rồi.”.
Cả hội giật mình. Chiều đã muộn, mặt trời xuống thật thấp. Chúng tôi lùa trâu về, không quên đưa hai tay lên giữ tai để vẫn nghe tiếng gió.
Tối đó, tôi và Bống kể cho bố mẹ nghe về trò chơi bịt tai nghe tiếng gió. Bố bảo mới nghe chúng tôi kể thôi mà bố đã thích trò chơi ấy rồi. Bố còn nói nhất định sáng mai bố sẽ thử ngay xem gió nói điều gì.
(Theo Văn Thành Lê)
Vào lúc chiều muộn, mặt trời được miêu tả như thế nào?
Thanh âm của gió
Chúng tôi đi chăn trâu, ngày nào cũng qua suối. Cỏ gần nước tươi tốt nên trâu ăn cỏ men theo bờ suối, rồi mới lên đồi, lên núi. Suối nhỏ, nước trong vắt, nắng chiếu xuống đáy làm cát, sỏi ánh lên lấp lánh. Một bên suối là đồng cỏ rộng, tha hồ cho gió rong chơi. Thỉnh thoảng gió lại vút qua tai chúng tôi như đùa nghịch. Chiều về, đàn trâu no cỏ đằm mình dưới suối, chúng tôi tha thẩn tìm những viên đá đẹp cho mình.
Bỗng em Bống nói:
– Ơ, em bịt tai lại nghe tiếng gió lạ lắm.
– Bịt tai thì nghe được gì? – Tôi hỏi Bống.
– Bịt tai lại rồi mở ra và cứ lặp lại như thế. Anh thử xem.
– Đúng rồi, tớ cũng nghe thấy tiếng gió thổi hay lắm. – Điệp reo lên.
Vừa nói, nó vừa lấy tay bịt hai tai rồi mở ra như Bống chỉ. Cả hội tụ lại, lần lượt đưa hai bàn tay lên bịt tai.
– Nghe “u... u… u...” – Văn cười.
– Không, phải thật im lặng, đầu mình nghĩ gì sẽ nghe tiếng gió nói ra như thế. – Thành nhíu mày như đang tập trung lắm.
– Đúng rồi, tớ nghe thấy “vui, vui, vui, vui...”.
– Còn tớ nghe thấy “cười, cười, cười, cười...”.
Mỗi đứa nghe thấy một thanh âm. Cứ thế, gió chiều thổi từ thung lũng dọc theo suối mang theo tiếng nói trong đầu mỗi đứa bay xa. Đứa nào cũng mê mải theo tiếng gió cho đến khi Văn la lên:
– Gió nói “đói, đói, đói... rồi.”.
Cả hội giật mình. Chiều đã muộn, mặt trời xuống thật thấp. Chúng tôi lùa trâu về, không quên đưa hai tay lên giữ tai để vẫn nghe tiếng gió.
Tối đó, tôi và Bống kể cho bố mẹ nghe về trò chơi bịt tai nghe tiếng gió. Bố bảo mới nghe chúng tôi kể thôi mà bố đã thích trò chơi ấy rồi. Bố còn nói nhất định sáng mai bố sẽ thử ngay xem gió nói điều gì.
(Theo Văn Thành Lê)
Với trò chơi mà Bống đã chỉ ra, các bạn nhỏ có phản ứng như thế nào?
Cách miêu tả sự vật "gió" bằng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong hai câu văn sau đem lại tác dụng gì?
Một bên suối là đồng cỏ rộng, tha hồ cho gió rong chơi.
Thỉnh thoảng gió lại vút qua tai chúng tôi như đùa nghịch.
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây