Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Dòng nào nêu đúng phong cách sáng tác của Nguyên Hồng?
CỬU LONG GIANG TA ƠI
Ngày xưa ta đi học
Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu
Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ
Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ.
Bản đồ mới tường vôi cũng mới
Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao
Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ
Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.
Tim đập mạnh hồn ngây không sao hiểu
Mê Kông sông dài hơn hai ngàn cây số mông mênh
[…]
Mê Kông chảy
Cây lao đá đổ
Lan hoang dứa mật thông nhựa lên hương
Những trưa hè ngun ngút nắng Trường Sơn
Ngẫm nghĩ voi đi
Thác Khôn cười trắng xóa
[…]
Ta đi… bản đồ không nhìn nữa…
Sáng mùa thu lại còn bướm với trời xanh
Trúc đào tươi chim khuyên rỉa cánh sương đọng long lanh
Ta cởi áo lội dòng sông ta hát
Mê Kông chảy, Mê Kông cũng hát
Rừng núi lùi xa
Đất phẳng thở chan hòa.
Sóng tỏa chân trời buồm trắng.
Nam Bộ
Nam Bộ
Chín nhánh Mê Kông phù sa nổi váng
Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa
Bến nước Mê Kông tôm cá ngợp thuyền
Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên
Suối mát dội trong lòng dừa trĩu quả.
Mê Kông quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi và bãi lầy thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.
Ta đã lớn
Thầy giáo già đã khuất
Thước bảng to nay thành cán cờ sao
Những tên làm man mác tuổi thơ xưa
Đã thấm máu bao hồn bất tử.
(Nguyên Hồng, Trời xanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1960, tr5 - 6)
Từ "giang" trong "Cửu Long giang" có nghĩa là gì?
CỬU LONG GIANG TA ƠI
Ngày xưa ta đi học
Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu
Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ
Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ.
Bản đồ mới tường vôi cũng mới
Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao
Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ
Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.
Tim đập mạnh hồn ngây không sao hiểu
Mê Kông sông dài hơn hai ngàn cây số mông mênh
[…]
Mê Kông chảy
Cây lao đá đổ
Lan hoang dứa mật thông nhựa lên hương
Những trưa hè ngun ngút nắng Trường Sơn
Ngẫm nghĩ voi đi
Thác Khôn cười trắng xóa
[…]
Ta đi… bản đồ không nhìn nữa…
Sáng mùa thu lại còn bướm với trời xanh
Trúc đào tươi chim khuyên rỉa cánh sương đọng long lanh
Ta cởi áo lội dòng sông ta hát
Mê Kông chảy, Mê Kông cũng hát
Rừng núi lùi xa
Đất phẳng thở chan hòa.
Sóng tỏa chân trời buồm trắng.
Nam Bộ
Nam Bộ
Chín nhánh Mê Kông phù sa nổi váng
Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa
Bến nước Mê Kông tôm cá ngợp thuyền
Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên
Suối mát dội trong lòng dừa trĩu quả.
Mê Kông quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi và bãi lầy thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.
Ta đã lớn
Thầy giáo già đã khuất
Thước bảng to nay thành cán cờ sao
Những tên làm man mác tuổi thơ xưa
Đã thấm máu bao hồn bất tử.
(Nguyên Hồng, Trời xanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1960, tr5 - 6)
Dòng nào nhận xét đúng về nhan đề của bài thơ trên?
CỬU LONG GIANG TA ƠI
Ngày xưa ta đi học
Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu
Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ
Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ.
Bản đồ mới tường vôi cũng mới
Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao
Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ
Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.
Tim đập mạnh hồn ngây không sao hiểu
Mê Kông sông dài hơn hai ngàn cây số mông mênh
[…]
Mê Kông chảy
Cây lao đá đổ
Lan hoang dứa mật thông nhựa lên hương
Những trưa hè ngun ngút nắng Trường Sơn
Ngẫm nghĩ voi đi
Thác Khôn cười trắng xóa
[…]
Ta đi… bản đồ không nhìn nữa…
Sáng mùa thu lại còn bướm với trời xanh
Trúc đào tươi chim khuyên rỉa cánh sương đọng long lanh
Ta cởi áo lội dòng sông ta hát
Mê Kông chảy, Mê Kông cũng hát
Rừng núi lùi xa
Đất phẳng thở chan hòa.
Sóng tỏa chân trời buồm trắng.
Nam Bộ
Nam Bộ
Chín nhánh Mê Kông phù sa nổi váng
Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa
Bến nước Mê Kông tôm cá ngợp thuyền
Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên
Suối mát dội trong lòng dừa trĩu quả.
Mê Kông quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi và bãi lầy thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.
Ta đã lớn
Thầy giáo già đã khuất
Thước bảng to nay thành cán cờ sao
Những tên làm man mác tuổi thơ xưa
Đã thấm máu bao hồn bất tử.
(Nguyên Hồng, Trời xanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1960, tr5 - 6)
Thể thơ của bài thơ trên là gì?
Bản đồ mới tường vôi cũng mới
Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao
Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ
Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.
"Gậy thần tiên" là hình ảnh ẩn dụ chỉ
CỬU LONG GIANG TA ƠI
Ngày xưa ta đi học
Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu
Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ
Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ.
Bản đồ mới tường vôi cũng mới
Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao
Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ
Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.
Tim đập mạnh hồn ngây không sao hiểu
Mê Kông sông dài hơn hai ngàn cây số mông mênh
[…]
Mê Kông chảy
Cây lao đá đổ
Lan hoang dứa mật thông nhựa lên hương
Những trưa hè ngun ngút nắng Trường Sơn
Ngẫm nghĩ voi đi
Thác Khôn cười trắng xóa
[…]
Ta đi… bản đồ không nhìn nữa…
Sáng mùa thu lại còn bướm với trời xanh
Trúc đào tươi chim khuyên rỉa cánh sương đọng long lanh
Ta cởi áo lội dòng sông ta hát
Mê Kông chảy, Mê Kông cũng hát
Rừng núi lùi xa
Đất phẳng thở chan hòa.
Sóng tỏa chân trời buồm trắng.
Nam Bộ
Nam Bộ
Chín nhánh Mê Kông phù sa nổi váng
Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa
Bến nước Mê Kông tôm cá ngợp thuyền
Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên
Suối mát dội trong lòng dừa trĩu quả.
Mê Kông quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi và bãi lầy thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.
Ta đã lớn
Thầy giáo già đã khuất
Thước bảng to nay thành cán cờ sao
Những tên làm man mác tuổi thơ xưa
Đã thấm máu bao hồn bất tử.
(Nguyên Hồng, Trời xanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1960, tr5 - 6)
Khi ở thượng nguồn, dòng sông Mê Kông được miêu tả như thế nào?
CỬU LONG GIANG TA ƠI
Ngày xưa ta đi học
Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu
Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ
Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ.
Bản đồ mới tường vôi cũng mới
Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao
Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ
Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.
Tim đập mạnh hồn ngây không sao hiểu
Mê Kông sông dài hơn hai ngàn cây số mông mênh
[…]
Mê Kông chảy
Cây lao đá đổ
Lan hoang dứa mật thông nhựa lên hương
Những trưa hè ngun ngút nắng Trường Sơn
Ngẫm nghĩ voi đi
Thác Khôn cười trắng xóa
[…]
Ta đi… bản đồ không nhìn nữa…
Sáng mùa thu lại còn bướm với trời xanh
Trúc đào tươi chim khuyên rỉa cánh sương đọng long lanh
Ta cởi áo lội dòng sông ta hát
Mê Kông chảy, Mê Kông cũng hát
Rừng núi lùi xa
Đất phẳng thở chan hòa.
Sóng tỏa chân trời buồm trắng.
Nam Bộ
Nam Bộ
Chín nhánh Mê Kông phù sa nổi váng
Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa
Bến nước Mê Kông tôm cá ngợp thuyền
Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên
Suối mát dội trong lòng dừa trĩu quả.
Mê Kông quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi và bãi lầy thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.
Ta đã lớn
Thầy giáo già đã khuất
Thước bảng to nay thành cán cờ sao
Những tên làm man mác tuổi thơ xưa
Đã thấm máu bao hồn bất tử.
(Nguyên Hồng, Trời xanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1960, tr5 - 6)
Hình ảnh nào không được nhắc tới ở sông Mê Kông đoạn thượng nguồn?
CỬU LONG GIANG TA ƠI
Ngày xưa ta đi học
Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu
Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ
Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ.
Bản đồ mới tường vôi cũng mới
Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao
Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ
Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.
Tim đập mạnh hồn ngây không sao hiểu
Mê Kông sông dài hơn hai ngàn cây số mông mênh
[…]
Mê Kông chảy
Cây lao đá đổ
Lan hoang dứa mật thông nhựa lên hương
Những trưa hè ngun ngút nắng Trường Sơn
Ngẫm nghĩ voi đi
Thác Khôn cười trắng xóa
[…]
Ta đi… bản đồ không nhìn nữa…
Sáng mùa thu lại còn bướm với trời xanh
Trúc đào tươi chim khuyên rỉa cánh sương đọng long lanh
Ta cởi áo lội dòng sông ta hát
Mê Kông chảy, Mê Kông cũng hát
Rừng núi lùi xa
Đất phẳng thở chan hòa.
Sóng tỏa chân trời buồm trắng.
Nam Bộ
Nam Bộ
Chín nhánh Mê Kông phù sa nổi váng
Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa
Bến nước Mê Kông tôm cá ngợp thuyền
Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên
Suối mát dội trong lòng dừa trĩu quả.
Mê Kông quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi và bãi lầy thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.
Ta đã lớn
Thầy giáo già đã khuất
Thước bảng to nay thành cán cờ sao
Những tên làm man mác tuổi thơ xưa
Đã thấm máu bao hồn bất tử.
(Nguyên Hồng, Trời xanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1960, tr5 - 6)
Khi chảy vào vùng đất Nam Bộ, sông Cửu Long có đặc điểm gì?
CỬU LONG GIANG TA ƠI
Ngày xưa ta đi học
Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu
Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ
Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ.
Bản đồ mới tường vôi cũng mới
Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao
Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ
Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.
Tim đập mạnh hồn ngây không sao hiểu
Mê Kông sông dài hơn hai ngàn cây số mông mênh
[…]
Mê Kông chảy
Cây lao đá đổ
Lan hoang dứa mật thông nhựa lên hương
Những trưa hè ngun ngút nắng Trường Sơn
Ngẫm nghĩ voi đi
Thác Khôn cười trắng xóa
[…]
Ta đi… bản đồ không nhìn nữa…
Sáng mùa thu lại còn bướm với trời xanh
Trúc đào tươi chim khuyên rỉa cánh sương đọng long lanh
Ta cởi áo lội dòng sông ta hát
Mê Kông chảy, Mê Kông cũng hát
Rừng núi lùi xa
Đất phẳng thở chan hòa.
Sóng tỏa chân trời buồm trắng.
Nam Bộ
Nam Bộ
Chín nhánh Mê Kông phù sa nổi váng
Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa
Bến nước Mê Kông tôm cá ngợp thuyền
Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên
Suối mát dội trong lòng dừa trĩu quả.
Mê Kông quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi và bãi lầy thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.
Ta đã lớn
Thầy giáo già đã khuất
Thước bảng to nay thành cán cờ sao
Những tên làm man mác tuổi thơ xưa
Đã thấm máu bao hồn bất tử.
(Nguyên Hồng, Trời xanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1960, tr5 - 6)
Hình ảnh "tấm bản đồ" trở nên đẹp đẽ lạ thường vì nó tượng trưng cho
Mê Kông quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi và bãi lầy thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.
Đoạn thơ trên chủ yếu viết về đối tượng nào?
CỬU LONG GIANG TA ƠI
Ngày xưa ta đi học
Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu
Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ
Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ.
Bản đồ mới tường vôi cũng mới
Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao
Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ
Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.
Tim đập mạnh hồn ngây không sao hiểu
Mê Kông sông dài hơn hai ngàn cây số mông mênh
[…]
Mê Kông chảy
Cây lao đá đổ
Lan hoang dứa mật thông nhựa lên hương
Những trưa hè ngun ngút nắng Trường Sơn
Ngẫm nghĩ voi đi
Thác Khôn cười trắng xóa
[…]
Ta đi… bản đồ không nhìn nữa…
Sáng mùa thu lại còn bướm với trời xanh
Trúc đào tươi chim khuyên rỉa cánh sương đọng long lanh
Ta cởi áo lội dòng sông ta hát
Mê Kông chảy, Mê Kông cũng hát
Rừng núi lùi xa
Đất phẳng thở chan hòa.
Sóng tỏa chân trời buồm trắng.
Nam Bộ
Nam Bộ
Chín nhánh Mê Kông phù sa nổi váng
Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa
Bến nước Mê Kông tôm cá ngợp thuyền
Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên
Suối mát dội trong lòng dừa trĩu quả.
Mê Kông quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi và bãi lầy thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.
Ta đã lớn
Thầy giáo già đã khuất
Thước bảng to nay thành cán cờ sao
Những tên làm man mác tuổi thơ xưa
Đã thấm máu bao hồn bất tử.
(Nguyên Hồng, Trời xanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1960, tr5 - 6)
Hình ảnh người dân Nam Bộ hiện lên như thế nào? (Chọn 2 đáp án)
CỬU LONG GIANG TA ƠI
Ngày xưa ta đi học
Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu
Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ
Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ.
Bản đồ mới tường vôi cũng mới
Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao
Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ
Đưa ta đi sông núi tuyệt vời.
Tim đập mạnh hồn ngây không sao hiểu
Mê Kông sông dài hơn hai ngàn cây số mông mênh
[…]
Mê Kông chảy
Cây lao đá đổ
Lan hoang dứa mật thông nhựa lên hương
Những trưa hè ngun ngút nắng Trường Sơn
Ngẫm nghĩ voi đi
Thác Khôn cười trắng xóa
[…]
Ta đi… bản đồ không nhìn nữa…
Sáng mùa thu lại còn bướm với trời xanh
Trúc đào tươi chim khuyên rỉa cánh sương đọng long lanh
Ta cởi áo lội dòng sông ta hát
Mê Kông chảy, Mê Kông cũng hát
Rừng núi lùi xa
Đất phẳng thở chan hòa.
Sóng tỏa chân trời buồm trắng.
Nam Bộ
Nam Bộ
Chín nhánh Mê Kông phù sa nổi váng
Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa
Bến nước Mê Kông tôm cá ngợp thuyền
Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên
Suối mát dội trong lòng dừa trĩu quả.
Mê Kông quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi và bãi lầy thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa
Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất
Cha ông ta nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.
Ta đã lớn
Thầy giáo già đã khuất
Thước bảng to nay thành cán cờ sao
Những tên làm man mác tuổi thơ xưa
Đã thấm máu bao hồn bất tử.
(Nguyên Hồng, Trời xanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1960, tr5 - 6)
Tình cảm của tác giả dành cho dòng Mê Kông có gì đặc biệt?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây