Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Kiểm tra chương II SVIP
Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′,M là trung điểm của BB′. Đặt CA=a,CB=b,AA′=c. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt SA=a;SB=b;SC=c; SD=d. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD. Đặt x=AB;y=AC;z=AD. Biểu diễn AG theo x;y;z ta được
Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A,B,C,D không có ba điểm nào thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để A,B,C,D tạo thành hình bình hành là
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u=(1;m−1;4) và v=(1;3;2n). Biết u=v, khi đó giá trị của m;n lần lượt là
Trong không gian Oxyz, cho A(1;2;−3),B(3;−5;2). Tọa độ vectơ AB là
Trong không gian Oxyz với i,j,k lần lượt là vectơ đơn vị của các trục Ox,Oy,Oz, cho a=2i+k−3j. Tọa độ của a là
Trong không gian Oxyz cho a=i−2k. Tọa độ a là
Trong không gian Oxyz, cho điểm M thỏa mãn hệ thức OM=2i+k. Tọa độ của điểm M là
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u=(1;1;0) và v=(2;0;−1). Độ dài ∣u+2v∣ bằng
Trong không gian Oxyz, cho tọa độ điểm A(3;−2;1). Gọi H là hình chiếu của điểm A trên trục Ox. Độ dài đoạn thẳng AH bằng
Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh 2.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Giá của các vectơ AB,AD,AE cùng nằm trong một mặt phẳng. |
|
b) AB+AD+AE=AG. |
|
c) ∣AB+HD∣=32. |
|
d) Ta có AB.EG bằng 4. |
|
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình bình hành ABCD các điểm A(1;0;3),B(2;3;−4), C(−3;1;2).
(Với i; j và k là ba vectơ đơn vị trong hệ trục tọa độ Oxyz.)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) OA=i+3k. |
|
b) AB=CD. |
|
c) AB=(1;3;−7). |
|
d) Tọa độ điểm D là D(−4;−2;9). |
|
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 3,SA=4 và SA⊥(ABCD). Chọn hệ trục Axyz có gốc toạ độ tại A; các điểm B,D,S lần lượt trên các tia Ax,Ay,Az.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) AB=3j. |
|
b) C(3;0;0). |
|
c) Tọa độ trung điểm của SC là (23;23;2). |
|
d) AB.SC=9. |
|
Ba lực F1,F2,F3 cùng tác động vào một vật có phương đôi một vuông góc và có độ lớn lần lượt là 10 N ;15 N ;8 N.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Giá của các vectơ F1,F2,F3 không cùng nằm trong một mặt phẳng. |
|
b) F3+F2=2F1. |
|
c) Độ lớn của hợp hai lực F2,F3 là 23 (N). |
|
d) Độ lớn hợp lực của ba lực đã cho là 19,7 (N) (kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân). |
|
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AA′ và CC′. Góc giữa hai vectơ MN và AD′ bằng bao nhiêu độ?
Trả lời: ∘.
Trong không gian Oxyz cho ba điểm M(2;3;−1),N(−1;1;1) và P(1;m−1;2). Tìm m để tam giác MNP vuông tại N.
Trả lời:.
Cho a và b có độ dài lần lượt là 1 và 2. Biết góc (a;b)=60∘ thì ∣a+b∣ bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
( Làm tròn kết quả đến chữ số hàng thập phân thứ hai. )
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC biết A(0;3;3),B(0;6;3) và C(4;3;3). Tọa độ chân đường cao H kẻ từ A của tam giác ABC là (a;b;c), giá trị a+b+c bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′ có các đỉnh A(−2;1;1),B(4;−1;−2), C(0;−3;0),C′(4;6;5). Tọa độ BA′ bằng (a;b;c), giá trị a+b+c bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
Một máy bay trực thăng chuyển động thẳng đều từ thành phố A có tọa độ (600;200;200) đến thành phố B có toạ độ (200;500;100) và thời gian bay quãng đường AB là 4 giờ. Toạ độ của máy bay trực thăng tại thời điểm sau khi xuất phát 1 giờ là là (a;b;c), giá trị a+b+c bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây