Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề số 2 (Trắc nghiệm) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Bố cục bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật gồm mấy phần?
Bố cục của bài thơ tứ tuyệt Đường luật gồm mấy phần?
Muốn xét niêm ở bài thơ bát cú, ta cần xét
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Trong bài thơ tứ tuyệt, muốn xét niêm ta xét âm tiết thứ hai các câu 1 và
- 4
- 5
- 3
- 5
- 3
- 4
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Muốn xác định luật thơ, ta xét chữ
- thứ ba
- thứ hai
- thứ tư
Trong những nhận định sau, nhận định nào đúng, nhận định nào sai khi nói về vần của bài thơ thất ngôn bát cú và thất ngôn tứ tuyệt Đường luật?
Trong thơ Đường luật thường có những trường hợp đối nào?
Thơ Đường luật bát cú và tứ tuyệt thường ngắt nhịp nào?
Biện pháp tu từ đảo ngữ trong câu thơ dưới đây có tác dụng gì?
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
(Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)
Câu hỏi tu từ trong đoạn thơ dưới đây có ý nghĩa gì?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau.
(Sóng - Xuân Quỳnh)
Hồi hương ngẫu thư
Phiên âm:
Thiếu tiểu ly gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn khách tòng, hà xứ lai?
Dịch nghĩa:
Tuổi trẻ ra đi, già mới về,
Giọng nhà quê vẫn không đổi, râu tóc đã rụng hết.
Trẻ con trông thấy, không nhận ra,
Cười hỏi, khách từ phương nào đến?
Hạ Chi Trương
Đọc bài thơ trên và trả lời các câu hỏi sau.
Dựa vào phần dịch nghĩa, em hãy xác định những kiểu đối có trong hai câu thơ sau.
Thiếu tiểu ly gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
(Hạ Chi Trương)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Xét niêm ở âm tiết thứ hai trong các cặp câu
- 1
- 3
- 2
- 4
- 3
- 2
Bài thơ Hồi hương ngẫu thư được triển khai theo luật
Xác định biện pháp tu từ trong bài thơ và ý nghĩa của biện pháp tu từ đó.
Nội dung của bài thơ là