Bài học cùng chủ đề
- Tập hợp
- Tập hợp con. Hai tập hợp bằng nhau
- Các tập hợp số
- Giao của hai tập hợp
- Hợp của hai tập hợp
- Hiệu của hai tập hợp
- Bài toán chứa tham số
- Tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau
- Các phép toán trên tập hợp
- Các tập hợp số
- Phiếu bài tập: Tập hợp
- Phiếu bài tập: Các phép toán trên tập hợp
- Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Các phép toán trên tập hợp SVIP
Cho tập hợp X={1;5}, Y={1;3;5}. Tập X∩Y là
Cho tập X={0;1;2;3;4;5} và tập A={0;2;4}. Phần bù của A trong X là
Cho tập hợp A={2;4;6;9}; B={1;2;3;4}. Tập hợp A\B bằng tập hợp nào sau đây?
Cho hai tập hợp X={1;2;4;7;9} và Y={−1;0;7;10}. Tập hợp X∪Y có bao nhiêu phần tử?
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Cho hai tập hợp A và B. Kéo thả mệnh đề thích hợp vào chỗ trống.
⇔{x∈Ax∈B;
⇔[x∈Ax∈B;
⇔{x∈Ax∈/B.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Phần tô màu trong mỗi biểu đồ Ven sau ứng với tập hợp nào?
Cho hai tập hợp:
A={0;1;2;3;4;5}; M={1;3;5;7;9}.
Khi đó:
M∩A= ;
A∪M= .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho các tập hợp:
A={1;2;3;4}; B={2;4;6;8};
C={6;5;4;3}.
Nối các phép toán với kết quả thích hợp.
Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ có một chữ số và B={0;1;3;4;7;11}.
Khi đó A\B=
Cho X={c;n;d;h;f}; Y={n;g;e;f}.
Nối các phép toán với kết quả thích hợp.
Cho hai tập hợp:
A= Tập các ước tự nhiên của 24;
B= Tập các ước tự nhiên của 51.
Tập hợp A∩B viết bằng cách liệt kê các phần tử là
Cho hai tập hợp:
A={6;8;0;10;3}; B={8;0;10}.
Mệnh đề nào sau đây sai?
Cho các tập hợp:
X= tập các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0;
Y= tập các số tự nhiên chia hết cho 2;
Z= tập các số tự nhiên chia hết cho 5.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho A là một tập hợp tùy ý. Các khẳng định sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)A∩A=A. |
|
A∪∅=∅. |
|
A∩∅=A. |
|
A∪A=A. |
|
∅\A=∅ |
|
A\A=∅. |
|
A\∅=∅. |
|
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây