subjects

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của subjects
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

chiều cao mảnh đất hình thang là ; 

(25 + 17) x \(\dfrac{1}{3}\) = 14 (m)

diện tích hình thang là : 

(25 + 17) x 14 : 2 = 294 (m2)

bán kính hình tròn đó là : 

2 : 2 = 1 (m)

diện tích hình tròn là : 

1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)

diện tích đất còn lại là : 

294 - 3,14 = 290,86 (m2)

a) vì ΔABC cân tại A nên ta có : 

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc đáy của ΔABC cân tại A)

ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (tổng số đo ba góc trong 1 tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{A}+55^o+55^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-55^o-55^o=70^o\)

vậy \(\widehat{A}\) có số đo là 70o

b) xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (vì M là trung điểm của BC)

AM là cạnh chung

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

ta có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\) 

⇒ AM ⊥ BC

số kg gạo ngày thứ 2 bán được là : 

\(\dfrac{11}{2}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{59}{10}\left(kg\right)\)

số kg gạo ngày thứ 3 bán dược là :

\(\dfrac{59}{10}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{34}{5}\left(kg\right)\)

số kg gạo cả 3 ngày bán được là : 

\(\dfrac{11}{2}+\dfrac{59}{10}+\dfrac{34}{5}=\dfrac{91}{5}\left(kg\right)\)

đáp số : \(\dfrac{91}{5}kg\)

câu a : 

xét \(\Delta ADM\) và \(\Delta DMC\), ta có : 

\(MB=MC\) (vì M là trung điểm của cạnh BC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

\(MA=MD\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)

câu b : 

vì \(\Delta AMB=\Delta DMC\) nên \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng). Mà 2 góc này ở vị trí soletrong nên AB // DC

câu a : 

xét ΔAMB và ΔDMC, ta có : 

MB = MC (vì M là trung điểm của BC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

MA = MD (giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)

câu b : 

\(vì\) \(\Delta AMB=\Delta DMC\) \(nên\) \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên => AB // DC

một cộng một bằng hai

quy đồng

\(\dfrac{-11}{12}=\dfrac{\left(-11\right)\cdot3}{12\cdot3}=\dfrac{-33}{36}\)

\(\dfrac{17}{-18}=\dfrac{17\cdot2}{\left(-18\right)\cdot2}=\dfrac{34}{-36}=\dfrac{-34}{36}\)

so sánh

\(\Rightarrow\dfrac{-33}{36}>\dfrac{-34}{36}\\ \Rightarrow\dfrac{-11}{12}>\dfrac{17}{-18}\)

câu a : 

\(\dfrac{1}{8}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{8}\)

câu b : 

\(\dfrac{1}{36}+\dfrac{5}{12}=\dfrac{4}{9}\)

câu c : 

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{18}=\dfrac{5}{9}\)

diện tích xung quanh căn phòng hình hộp chữ nhật là : 

(9 + 7) x 2 x 3,6 = 115,2 (m2)

diện tích được sơn của căn phòng là : 

115,2 + 2 x 9 x 7 = 241,2 (m2)

vậy diện tích cần sơn của căn phòng đó là : 241,2 (m2)