tổng số hạt trong nguyên tử cfuar 1 nguyên tố x là 40 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Hãy tìm số hạt proton trong nguyên tử x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
+ Na20
+ H2SO4
+ Ca3(PO4)2
+ Fe(OH)3
+ P205
b.
Trong phân tử Na2O: có 2 nguyên tử Na và 1 nguyên tử O.
Trong phân tử H2SO4: có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O.
Trong phân tử Ca3(PO4)2: có 3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P và 8 nguyên tử O.
+ Trong phân tử Fe(OH)3: có 1 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H.
+ Trong phân tử P2O5: có 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O.
C.
+ Trong phân tử Na2O: khối lượng Na chiếm 74,56% và khối lượng O chiếm 25,44%.
Trong phân tử H2SO4: khối lượng H chiếm 2,07%, S chiếm 32,67% và O chiếm 65,26%.
+ Trong phân tử Ca3(PO4)2: khối lượng Ca chiếm 40,04%, P chiếm 18,43% và O chiếm 41,53%.
+ Trong phân tử Fe(OH)3: khối lượng Fe chiếm 30,36%, O chiếm 48,04% và H chiếm 21,60%.
+ Trong phân tử P2O5: khối lượng P chiếm 43,64% và O chiếm 56,36%.
số phân tử trong 1kg nước lỏng so với số phân tử 1kg hơi nước, số phân tử nào nhiều hơn, giải thích?
$2M_Y = 5M_O = 16.5 = 80 \Rightarrow M_Y = 40$
Vậy Y là nguyên tố Canxi. KHHH: Ca
Khối lượng của bốn nguyên tử magie bằng :
4 X 24 = 96 (đvC)
Nguyên tử khối của nguyên tố X bằng :
96 : 3 = 32 (đvC)
X là S, lưu huỳnh.
a) \(\%N=1005-36,36\%=63,64\%\)
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{\%N}{\%O}\)
=> \(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{63,64}{36,36}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{63,64}{36,36}.\dfrac{16}{14}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH của chất có dạng \(\left(N_2O\right)_n\)
Mà \(M_{\left(N_2O\right)_n}=44\left(g/mol\right)\)
=> \(n=\dfrac{44}{44}=1\left(TM\right)\)
=> Chất là N2O
b) Gọi hóa trị của N là a, theo quy tắc hóa trị, ta có:
x.2 = 1.II => x = I
=> N có hóa trị I trong N2O
Theo công thức tính % nguyên tố ta có:
\(\%P=\dfrac{31}{31+35,5.x}x100\%=14,87\%\)
\(x\simeq5\)
CTHH của E là: PCl5
Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố x là 40 hạt nên ta có : \(p+e+n=40\)
Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=40\left(1\right)\)
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt nên ta có :
\(n+12=2p\Rightarrow n=2p-12\left(2\right)\)
Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\Rightarrow2p+2p-12=40\)
\(\Rightarrow4p=52\)
\(\Rightarrow p=13\)
Thay \(p=13\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow n=2.13-12=14\)
Vậy proton là 13 hạt.