Câu hỏi cuối tuần:
Vì sao tai nghe được âm thanh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Câu 1:
a) + Năng lượng chuyển động: Động năng của vật, năng lượng gió đang thổi, năng lượng của dòng nước đang chảy.
+ Năng lượng lưu trữ: Năng lượng của thức ăn, năng lượng của xăng dầu, năng lượng đàn hồi.
b) Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì:
NL điện → Động năng và nhiệt năng
ta có: Năng lượng có ích: động năng
Năng lượng hao phí: nhiệt năng
c) Một số biện pháp tiết kiệm điện trong lớp học của em là:
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện ( bóng đèn có nhãn tiết kiệm điện, quạt tiết kiệm điện, bình nước nóng năng lượng Mặt Trời,...)
- Ban ngày cần tận dụng ánh sáng từ Mặt Trời.
- Tắt hoặc rút nguồn các thiết bị điện khi không sử dụng thiết bị trong thời gian dài.
Câu 2:
a) -Thực vật giúp giữ cân bằng oxygen và carbon dioxide trong không khí.
- Điều hoà khí hậu của Trái Đất, làm giảm ô nhiễm không khí, chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước.
b) Để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, em cần:
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh.
- Không chặt phá cây xanh bừa bãi.
- Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ môi trường sống.
Chúc bạn học tốt
Câu 1:
a) Nhóm năng lượng gắn với chuyển động: Động năng, năng lượng của gió đang thổi, năng lượng dòng nước đang chảy
Nhóm năng lượng lưu trữ: Thế năng đàn hồi, năng lượng xăng dầu, năng lượng của thức ăn
b) Khi quạt trần hoạt động thì năng lượng điện được chuyển hoá thành động năng và năng lượng nhiệt
- Năng lượng có ích: Động năng
- Năng lượng hao phí: Năng lượng nhiệt
c) Các biệt pháp để tiết kiệm điện trong lớp học:
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điển
- Tắt tất cả các thiết bị điện khi không sử dụng
- Tận dụng ánh sáng thiên nhiên
Câu 2:
a) Vai trò của thực vật trong tự nhiên:
- Giúp điều hoà khí hậu
- Giúp phần chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước
- Làm giảm ô nhiễm không khí
- Cung cấp nơi ở và thức ăn cho động vật
b) Việc em làm để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học:
- Tích cực trồng cây, bảo vệ rừng
- Bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật
- Tuyên truyền nâng cao ý thực của mọi người về bảo tồn đa dạng sinh học
- Khuyên mọi gười không lên săn bắt, buôn bán trái phép các động vật quý hiếm
Để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường, người ta thường sử dụng các loại lốp có rãnh sâu và độ bám cao, được làm từ các chất liệu có độ ma sát cao như cao su. Ngoài ra, áp suất lốp cũng ảnh hưởng đến lực ma sát giữa lốp và mặt đường, vì vậy cần đảm bảo áp suất lốp đúng theo quy định của nhà sản xuất.
Lốp xe bị mòn có thể gây nguy hiểm khi tham gia giao thông vì nó giảm khả năng bám đường của xe, đặc biệt là trên những đoạn đường ẩm ướt hoặc trơn trượt. Nếu lốp xe không còn đủ độ bám, xe có thể bị trượt, mất kiểm soát và dễ gây tai nạn.
quạt điện, máy bơm nước, máy sấy tóc, ấm đun nước,...
Ta có thể sử dụng công thức tính độ dãn của lò xo:
F = kx
Trong đó:
Ta cần tìm chiều dài của lò xo khi treo vật nặng 200g. Để làm được điều này, ta cần tìm hằng số đàn hồi của lò xo trước.
Theo đề bài, khi treo vật nặng 100kg, lò xo dài ra 15cm. Ta có thể tính được hằng số đàn hồi của lò xo như sau:
F = mg = 100 x 9.8 = 980 N
x = 15/100 = 0.15 m
k = F/x = 980/0.15 = 6533.33 N/m
Vậy hằng số đàn hồi của lò xo là 6533.33 N/m.
Khi treo vật nặng 200g, ta có:
m = 0.2 kg
g = 9.8 m/s^2
Để tính độ dãn của lò xo, ta cần tính lực tác dụng lên lò xo. Ta có:
F = mg = 0.2 x 9.8 = 1.96 N
Áp dụng công thức F = kx, ta có:
x = F/k = 1.96/6533.33 = 0.0003 m = 0.3 mm
Vậy khi treo vật nặng 200g, chiều dài của lò xo tăng thêm 0.3 mm.
em hãy viết 1 bài tuyên truyền về việc cần phải bảo vệ đa dạng sinh học cho vườn quốc gia Cúc Phương
- Sử dụng năng lượng tái tạo
- Tiết kiệm năng lượng
-Hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch
Trong ốc tai có chứa nhiều chất dịch. Khi chuỗi xương con đưa âm thanh đến cửa sổ bầu dục, chất dịch này bắt đầu chuyển động, kích thích các tế bào lông trong ốc tai gửi các xung điện thông qua các dây thần kinh thính giác đến não bộ, nơi mà ta nhận biết được âm thanh.