K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác AHDB có

AH//BD

AH=BD

DO đó: AHDB là hình bình hành

Suy ra: AB//DH

b: \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}=35^0\)

2 tháng 5 2016

Vì AB//CD nên ABC=KCD (so le trong)

Xét tam giác AHB và tam giác DKC:

AB=CD(gt)

ABC=KCD(cmt)

CKD=AHB(=90 độ)

Do đó tam giác AHB=tam giác DKC(cạnh huyền, góc nhọn)

=> AH=DK(cặp cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác AOB và tam giác DOC:

AB=CD (gt)

OC=OB(gt)

OCD=ABO(cmt)

Do đó, tam giác AOB=tam giác DOC(c.g.c)

=> AOB=COD(cặp góc tương ứng)

Mà AOB+AOC=180 độ (Kề bù)

=> COD+AOC=180 độ

Góc AOD=180 độ

=> A;O;D thẳng hàng

c/ Chứng minh tam giác AOC=Tam giác DOB

7 tháng 7 2017

A B C D E F K

Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với đoạn AD, cắt AB tại K.

EK vuông góc AD. Mà \(\Delta\)DAB vuông cân tại D => \(\Delta\)AEK vuông cân tại E 

^BEK+^KEF=^BEF=900 (1)

^FEA+^KEF=^AEK=900 (2)

Từ (1) và (2) => ^BEK=^FEA (Cùng phụ với ^KEF)

\(\Delta\)AEK vuông cân tại E => EK=EA và ^EAK=^EKA=450.

^EKB kề bù với ^EKA => ^EKB=1800-^EKA=1800-450=1350 (3)

^EAF=^EAK+^KAF=450+900=1350 (4)

Từ (3) và (4) => ^EKB=^EAF=1350

Xét \(\Delta\)BEK và \(\Delta\)FEA có:

^BEK=^FEA 

EK=EA (cmt)     => \(\Delta\)BEK=\(\Delta\)FEA   (g.c.g)

^EKB=^EAF

=> BE=FE (2 cạnh tương ứng) hay EF=EB (đpcm)

k cho mình!

16 tháng 8 2016

undefined

Trên canh AC lấy điểm K sao cho BD=CK

Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC

Mà BD=CK => AB-BD=AC-CK

=> AD=AK

Lại có : góc A= 90 độ 

=> tam giác DAK vuông cân tại A

=> DKA= (180 độ-90độ):2=45 độ

=> góc DKC= 180 độ-góc DKA= 180 độ - 45 độ= 135 độ.

Ta có: góc BDE + góc ADC= 90 độ

và góc ACD+góc ADC = 90 độ

=> góc BDE= góc ACD

Xét tam giác KDC và tam giác BED có:

góc DKC=góc DBE=135 độ

KC=BD

góc KCD=góc BED

=> tam giác KDC=tam giác BED (g.c.g)

=> DC=ED

=> tam giác DEC vuông cân tại D

17 tháng 12 2018

a ) ( tg là tam giác nha ) 

Xét tgABC và tgDCB ,có : 

AB = CD ( gt ) 

BC là cạnh chung 

góc B1 = góc C2 ( 2 góc so le trong của AB // CD ) 

Do đó : tgABC = tgDCB ( c - g - c ) 

b ) Ta có : tgABC = tgDCB ( cmt ) 

=> góc C1 = gócB2 ( 2 góc tương ứng ) 

=> AC//BD ( vì gócC1 và gócB2  là 2 góc so le trong của AC và BD )

c ) sai đề rồi 

d ) Ta có : AB // CD ( gt )

          và : AB = CD ( gt ) 

do đó : tứ giác ABCD là hinh bình hành ( có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau ) ( 1 ) 

mà : I là trung điểm của BC ( 2 ) 

      : AD và BC cũng chính là 2 đường chéo của hình bình hành ABCD ( 3 ) 

Từ ( 1 ) (2 ) và ( 3 ) suy ra : I là trung điểm cùa AD ( vì trong hình bình hành trung điểm của một đường chéo chính là trung điểm của đường chéo còn lại )