2) Cho x thuộc số nguyên và x khác 0. So sánh x.x với 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
\(x.x=x^2\ge0\)
mà \(x\ne0\)
=>\(x^2>0\)
hay \(x.x>0\)
a) Ta có 3 trường hợp :
- Nếu y là 0 thì 2020.y = 0
- Nếu y là số nguyên âm thì 2020.y < 0
- Nếu y là số nguyên dương thì 2020 .y > 0
b) x2 > 0 vì :
Khi x là các số nguyên khác 0 thì suy ra x phải là số nguyên dương hoặc nguyên âm. Mà phần lũy thừa của x là số chẵn nên x2 chắc chắn lớn hơn 0
a)-3
b)Trường hợp 1:x>0
=>-5x<0
Trường hợp 2:x=0
=>-5x=0
Trường hợp 3:x<0
=>-5x>0
a, Để x là số nguyên
=> a - 5 chia hét cho a
Vì a chia hết cho a
=> -5 chia hết cho a
=> a \(\in\){1; -1; 5; -5}
\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)
\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)
TH1: a = b
=> an = bn
=> ab+an = ab+bn
=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)
TH2: a > b
=> an > bn
=> ab + an > ab + bn
=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)
TH3: a < b
=> an < bn
=> ab + an < ab + bn
=> \(\frac{a}{b}
Có 3 trường hợp:
TH1: x=0 thì x2=0.
TH2: x< 0 thì x2=0
TH3: x>0 thì x2>0
Bài 1. số -3 bình phương lên cũng bằng 9 . Ta có \(3^2=\left(-3\right)^2=9\)
bài 2.
nếu x>0 => (-5).x < 0
nếu x=0 => (-5).x = 0
nếu x<0 => (-5).x >0
mà thôi làm kiểu này cho dễ!
x.x = x2
mà x2 luôn luôn lớn hơn hoặc = 0
x khác 0
=> x > 0
\(x\in Z;x\ne0\)
Xét x âm
=> x.x = (-)(-) mang dấu (+)
=> x.x > 0
xét x dương
=> x.x = (+)(+) mang dấu (+)
=> x.x > 0
vậy x.x > 0 \(\forall x\in Z;x\ne0\)