Năm nay (2017)An 10 tuổi và An hơn em năm tuổi .hỏi bao nhiêu năm nữa tổng số tuổi của 2 chị em bằng nhau ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số tuổi mẹ và con sau bốn năm : 58 + ( 4 x 2 ) = 66 ( tuổi )
Tổng số phần bằng nhau 8+3 = 11
Tuổi con sau bốn năm 66 : 11 = 6 ( tuổi )
Tuổi con hiện tại 6 - 4 = 2 ( tuổi )
Tuổi mẹ hiện tại 58 - 2 = 56 ( tuổi )
gọi tuổi mẹ là x ( điều kiện) thì tuổi con là 58-x. Sau 4 năm nữa mẹ là x+4; con là 58-x+4=62-x. ta có PT: x+4 = 8/3(62-x)
Trong các bài toán về tuổi, tính chất quan trọng thường được sử dụng là "hiệu tuổi của hai người sẽ không thay đổi qua các năm".
Ta sẽ lập bảng để so sánh tuổi của Bob và John theo đề bài, và nguyên tắc là đọc ngược từ cuối câu.
B(Bod) | J(John) |
( B + J ) / 2 | ( 3J - B )/2 |
3J - B | 4J - 2B |
Suy ra B = 4J - 2B
B | J |
B - (J - 10)/2 | (J+10)/2 |
Suy ra J = B - (J-10)/2
Từ hai phương trình trên, giải ra ta được B = 40, J = 30
Vậy Bod 40 tuổi, John 30 tuổi.
Bạn tham khảo nhé !
Trong các bài toán về tuổi, tính chất quan trọng thường được sử dụng là “hiệu tuổi của hai người sẽ không thay đổi qua các năm”.
Ta sẽ lập bảng để so sánh tuổi của Bob và John theo đề bài, và nguyên tắc là đọc ngược từ cuối câu.
Bob | John |
\(\frac{\left(B+J\right)}{2}\) | \(\frac{\left(3J-B\right)}{2}\) |
3J - B | 4J - 2B |
=> B = 4J - 2B
Bob | John |
\(B-\frac{\left(J-10\right)}{2}\) | \(\frac{\left(J+10\right)}{2}\) |
=> \(J=B-\frac{\left(J-10\right)}{2}\)
Từ hai phương trình trên, giải ra ta được Bob = 40, John = 30.
=> Bob 40 tuổi, John 30 tuổi.