K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2018

???????????????????????????

13 tháng 1 2018

1) Nếu động từ tận cùng là "e" thì bỏ "e" rồi thêm "ing"

2) Nếu động từ tận cùng là một phụ âm mà trước phụ âm đó là nguyên âm thì gấp đôi phụ âm rồi thêm "ing"

3) Nếu động từ tận cũng là "ie" thì chuyển "ie" thành "y" rồi thêm "ing"

4) Thêm "ing" vào động từ như bình thường 

22 tháng 6 2019

Quy tắc thêm s - es - ed - ing

1.  Quy tắc thêm ING vào sau động từ:

- Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.

- Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.

- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.

- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.

- Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.

- Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.

- Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).

2.  Quy tắc thêm ED vào sau động từ:

- Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.

- Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.

- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.

- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.

- Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.

- Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.

3.  Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:

- Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.

- Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches. 

- Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.

- Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.

- Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn). 

- Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.

- Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:

man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep,  deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…

22 tháng 6 2019

1.  Quy tắc thêm ING vào sau động từ:

– Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.

– Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.

– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.

– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.

– Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.

– Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.

– Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).

2.  Quy tắc thêm ED vào sau động từ:

– Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.

– Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.

– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.

– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.

– Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.

– Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.

3.  Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:

– Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.

– Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.

– Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.

– Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.

– Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).

– Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.

– Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:

man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep,  deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…

4.  Cách phát âm các từ sau khi thêm S hoặc ES:

– Phát âm là /s/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm vô thanh: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/  (P, T, K, F-PH-GH, TH):

Develop

(v)

Develops

/dɪˈveləps/

Phát triển

Meet

(v)

Meets

/miːts/

Gặp gỡ

Book

(n)

Books

/bʊks/

Những cuốn sách

Laugh

(v)

Laughs

/læfs/

Cười

Month

(n)

Months

/mʌnθs/

Nhiều tháng

– Phát âm là /ɪz/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm gió: /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/  (S-CE-X, Z-ZE-SE, SH, GE, CH, GE):

Kiss

(v,n)

Kisses

/’kɪsɪz/

Hôn / Những nụ hôn

Dance

(v)

Dances

/’dænsɪz/

Nhảy múa

Box

(n)

Boxes

/’bɑːksɪz/

Những chiếc hộp

Rose

(n)

Roses

/’roʊzɪz/

Những bông hoa hồng

Dish

(n)

Dishes

/’dɪʃɪz/

Những chiếc đĩa (thức ăn)

Rouge

(v)

Rouge

/’ruːʒɪz/

Đánh phấn hồng

Watch

(v)

Watches

/’wɑːtʃɪz/

Xem

Change

(v)

Changes

/’tʃeɪndʒɪz/

Thay đổi

– Phát âm là /z/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm hữu thanh: /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /ŋ, /l/, /r/ và các nguyên âm:

Pub

(n)

Pubs

/pʌbz/

Những quán rượu

Bird

(n)

Birds

/bɜːrdz/

Những con chim

Building

(n)

Buildings

/ˈbɪldɪŋz/

Những cao ốc

Live

(v)

Lives

/lɪvz/

Sống; ở

Breathe

(v)

Breathes

/briːðz/

Thở

Room

(n)

Rooms

/ruːmz/

Những căn phòng

Mean

(v)

Means

/miːnz/

Nghĩa là, ý là

Thing

(n)

Things

/θɪŋz/

Nhiều thứ

Fill

(v)

Fills

/fɪlz/

Điền vào, lấp đầy

Car

(n)

Cars

/kɑːrz/

Những chiếc xe ô tô

Die

(v)

Dies

/daɪz/

Chết

Window

(n)

Windows

/ˈwɪndoʊz/

Những cái cửa sổ

Chú ý:

– Trường hợp đặc biệt với âm /θ/ sẽ có 2 cách đọc là /z/ hoặc /s/ khi thêm S vào cuối câu, ví dụ:

Bath

(v,n)

Baths

/bæθs/ – /bæðz/

Tắm

– Trường hợp đặc biệt với từ HOUSE /haʊs/:

House

(n)

Houses

/ˈhaʊsɪz/

Wrong

Những ngôi nhà

House

(n)

Houses

/ˈhaʊzɪz/

Right

Những ngôi nhà

5.  Cách phát âm các động từ sau khi thêm ED:

Nếu động từ nguyên thể kết thúc bằng:

Cách phát âm

Ví dụ

Quá khứ

Phiên âm

Thêm âm tiết

Âm vô thanh (unvoiced)

/t/

/ɪd/

Want

Wanted

/wɑ:ntɪd/

Âm hữu thanh (voiced)

/d/

End

Ended

/endɪd/

Âm vô thanh (unvoiced)

(P, F-PH-GH, S-CE-X, SH, CH, K, TH)

/p/

/t/

Hope

Hoped

/hoʊpt/

Không

/f/

Laugh

Laughed

/læft/

/s/

Fax

Faxed

/fækst/

/∫/

Wash

Washed

/wɑ:ʃt/

/t∫/

Watch

Watched

/wɑ:tʃt/

/k/

d

/laɪkt/

/θ/

Froth

Frothed

/frɑ:θt/

Âm hữu thanh (voiced)

Còn lại

/d/

Play

Played

/pleɪd/

~Hok tốt`

2 tháng 3 2017

1. Nguyên tắc thêm "-ing" sau động từ:

Động từ tận cùng bằng "e" bỏ "e" thêm "ing"


love => loving
take => taking
write => writing

Động từ tận cùng là "ee" giữ nguyên và thêm "ing"


agree => agreeing
see => seeing

Khi động từ tận cùng là một nguyên âm + phụ âm (trừ r,h,w,x,y,) gấp đôi phụ âm và thêm "ing"


stop => stopping
run => running fix => fixing
play => playing
allow => allowed
discover => discovered

Động từ có 2 âm tiết và trọng âm nằm ở âm tiết thứ 2, gấp đôi phụ âm và thêm "ing"


begin => beginning
prefer => preferring

Một số trường hợp phải học thuộc lòng


lie => lying
die => dying

2. Nguyên tắc thêm "ed"

Động từ tận cùng là "e" hoặc "ee" chỉ cần thêm "-d"


live => lived
agree => agreed

Đối với các động từ một vần, tận cùng bằng một nguyên âm + một phụ âm (trừ h, w, x, y), chúng ta phải gấp đôi phụ âm trước khi thêm "–ed"


fit => fited
stop => stoped

Đối với động từ có 2 âm tiết và dấu nhấn ở âm cuối, ta cũng phải gấp đôi phụ âm và khi thêm "–ed":


permit => permitted
prefer=> preferred

Động từ tận cùng bằng phụ âm "y" ta chia ra 2 trường hợp:

+ trước y là phụ âm, đổi "y" thành "i" và thêm "ed"


Study => studied

+ trước "y" là nguyên âm giữ nguyên và thêm "ed"


play => played
30 tháng 8 2018

1. Từ có một âm tiết, tận cùng là e thìe ta bỏ e đi rồi thêm ing

2.Từ có 1 âm tiết, trước phụ âm là một nguyên âm thì ta gấp đôi phụ âm cuối rồi thêm đuôi ing.

3.Tận cùng là ie ta chuyển ie thành y rồi thêm đuôi ing.

4.Trường hợp còn lại thì ta chỉ cần thêm đuôi ing.

30 tháng 8 2018

Nguyên tắc thêm đuôi ing 1: Động từ tận cùng bằng e, ta bỏ e rồi mới thêm ing
Ví dụ:

take => taking
drive => driving


Nhưng không bỏ e khi động từ tận cùng bằng ee.
Ví dụ:

see => seeing
agree => agreeing


Nguyên tắc thêm ing 2: Động từ tận cùng bằng ie, ta biến ie thành ying.
Ví dụ:

die => dying
lie => lying


Nhưng động từ tận cùng bằng y vẫn giữ nguyên y khi thêm ing.
Ví dụ:

hurry => hurrying


Nguyên tắc thêm ing 3: Ta nhân đôi phụ âm cuối trước khi thêm -ing khi động từ một âm tiết tận cùng bằng “1 nguyên âm + 1 phụ âm”.
Ví dụ:

win => winning
put => putting


4.Nguyên tắc thêm ing 4: Trong trường hợp động từ có từ hai âm tiết trở lên, ta chỉ nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm rơi vào âm tiết cuối cùng.
Ví dụ:

perˈmit => perˈmitting
preˈfer => preˈferring


Nhưng không nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm không rơi vào âm tiết cuối.
Ví dụ:
open => opening
enter => entering

12 tháng 11 2017

Tên người: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.

Ví dụ:

- Đinh Tiên Hoàng, Trần Hưng Đạo. 
- Trần Phú, Ngô Gia Tự, Nguyễn Thị Minh Khai. 
- Tố Hữu, Thép Mới. 
- Vừ A Dính, Bàn Tài Đoàn.

* Chú ý: Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.

Ví dụ:

- Ông Gióng, Bà Trưng. 
- Đồ Chiểu, Đề Thám.

2. Tên địa lí: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.

Ví dụ:

- Thái Bình, Trà Vinh, Cần Thơ. 
- Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu. 
- Sa Pa, Mù Cang Chải, Pác Bó.

* Chú ý: Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.

Ví dụ:

- Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Bắc, Đông Bắc. 
- Vàm Cỏ Đông, Trường Sơn Tây. 
- Hồ Gươm, Cầu Giấy, Bến Thuỷ, Cửa Việt, Đèo Ngang, Vũng Tàu.

3. Tên dân tộc: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.

Ví dụ:

Kinh, Tày, Sán Dìu, Lô Lô, Phù Lá, Hà Nhì.

4. Tên người, tên địa lí và tên các dân tộc Việt Nam thuộc các dân tộc thiểu số anh em có cấu tạo từ đa âm tiết (các âm tiết đọc liền nhau): Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết.

Ví dụ:

- Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi. 
- Kơ-pa Kơ-lơng, Nơ-trang-lơng. 
- Y-rơ-pao, Chư-pa.

5. Tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu tiên và các âm tiết đầu của các bộ phận tạo thành tên riêng.

Ví dụ:

- Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; 
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; 
- Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; 
- Bộ Giáo dục và Đào tạo; 
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; 
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; 
- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; 
- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I; 
- Trường Tiểu học Kim Đồng; 
- Nhà máy Cơ khí Nông nghiệp I.

6. Từ và cụm từ chỉ các con vật, đồ vật, sự vật được dùng làm tên riêng của nhân vật: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết tạo thành tên riêng.

Ví dụ:

- (chú) Chuột, (bác) Gấu, (cô) Chào Mào, (chị) Sáo Sậu; 
- (bác) Nồi Đồng, (cô) Chổi Rơm, (anh) Cần Cẩu; 
- (ông) Mặt Trời, (chị) Mây Trắng.

12 tháng 11 2017

sgk thây 

23 tháng 5 2023

Tranh 1 : Đi đúng làn đường cho người đi bộ .

Tranh 2 : Thắt dây an toàn khi lái xe ô tô .

Tranh 3 : Mặc áo phao khi đi thuyền .

Tranh 4 : Đi bộ trên vỉa hè .

24 tháng 5 2023

H1 bổ sung và đi đúng thời điểm phần đường người đi bộ sáng đèn xanh.

Tên người : Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.

VD :

- Đinh Tiên Hoàng

- Trần Hưng Đạo

- Trần Phú 

- Ngô Gia Tự

- Nguyễn Thị Minh Khai

- Tố Hữu

* Chú ý : Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận gọi tên cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.

VD :

- Ông Gióng

- Bà Trưng

- Đồ Chiểu

Tên địa lí : Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.

VD :

- Thái Bình

- Trà Vinh 

- Cần Thơ

* Chú ý : Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách viết kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.

VD :

- Bắc Bộ 

- Nam Bộ 

- Vàm Cỏ Đông

- Trường Sơn Tây

- Vũng Tàu

Tên người và địa lí nước ngoài : Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên cò nhiều âm tiết thì giữa các âm phải có dấu gạch nối 

VD :

- Hi-ma-lay-a

- Thô-mát Ê-đi-xơn

7 tháng 7 2018

Lên google là ra nhé bạn !

25 tháng 4 2018

moi lop 5 thoi sao ma biet -.-