K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

1100kg = 11 tạ

24cm = 2,4dm

4500kg = 4,5 tấn 

78m = 780dm

13dm = 130cm

6 tháng 1 2018

1100 kg=11 tạ

24cm=2,4dm

4500 kg=4,5 tấn 

78 m=7,8 dm

13 dm=130 cm

k mik nha!^_^

21 tháng 3 2022

Giúp mình với ạ!

21 tháng 3 2022

TK

2 mm = 0,02dm

35kg = 0,35 tạ

24cm²=0,24dm²

2cm³=0,002dm³

7 ha 68m²=7,0068ha

6 tấn 500kg=6,5 tấn

250m = 0,25km

450kg=0,45 tấn

7800m²=0,78ha

35dm³=0,035m³

13ha 25m²=13,0025ha

4 tạ 38kg=0,438 tấn

1m 25cm = 125cm

1m² 25cm²=10025cm²

1m³25cm³=1000025cm³

1m25cm=1,25m

1m² 25cm²=1,0025m²

1m³ 25cm³=1,000025m³

Đổi 1100 kg = 11 tạ

1100 kg thì xay được số thóc là :

11 x  65 = 715 ( kg )

Đáp số : 715 kg

2 tháng 10 2021

Động não đi nha,mình đang tính

9 tháng 1 2017

B

Công cần cẩu (A) thực hiện  A 1  = P.h = 11000.6 = 66000J.

Công suất của (A) là  P 1  = 66000/60=1100W

Công cần cẩu (B) thực hiện  = P.h = 8000.5 = 40000J

Công suất của (B) là  P 2  = 44000/30 = 1333W

Vậy  P 2  >  P 1

3 tháng 5 2018

B

Công suất của cần cẩu (A) là  P 1  = A/t = 1100.10.6/60 = 1100W

Công suất của cần cẩu (B) là  P 2  = A/t = 900.10.5/30 = 1500W

Vậy  P 1 < P 2

30 tháng 3 2021

Trọng lượng của vật thứ nhất là:

\(P_1=10m_1=11000\) (N)

Đổi 1 phút = 60 s

Công suất của cần cẩu A là:

\(p_1=\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{P_1h_1}{t_1}=\dfrac{11000.6}{60}=1100\) (W)

Trọng lượng của vật thứ hai là:

\(P_2=10m_2=8000\) (N)

Công suất của cần cẩu B là:

\(p_2=\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{P_2h_2}{t_2}=\dfrac{8000.5}{30}=1333\) (W)

Vậy cần cẩu B có công suất lớn hơn.

có tóm tắt không bạn?

 

6 tháng 4 2022

lần 2 lấy số gạo là

1100:2.3=1650(kg)

số tấn gạo lúc đầu trong kho là

1650+1100+2340=5090(kg)

đổi 5090 kg = 5.090 tấn

6 tháng 4 2022
29 tháng 7 2018

a) Độ biến thiên động năng:  ∆ W đ = W đ ' - W đ = m v ' 2 2 - m v 2 2

Thay số:  ∆ W đ = 1100 . 10 2 2 - 1100 . 24 2 2

b) Lực hãm trung bình trên quãng đường 60km:

Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật nên:

Dấu “-’’ để chỉ lực hãm ngược hướng chuyển động.

28 tháng 3 2018

Công cần cẩu A là :

\(A=P.h=11000.6=66000\left(J\right)\)

Công suất của cần cẩu A là:

\(P_A=\dfrac{A}{t}=\dfrac{66000}{60}=1100\left(W\right)\)

Công cần cẩu B là:

\(A=P.h=8000.5=40000\left(J\right)\)

Công suất của cần cẩu B là:

\(P_B=\dfrac{A}{t}=\dfrac{40000}{30}=1333\left(W\right)\)

Cần cẩu B có công suất lớn hơn cần cẩu A : \(P_B>P_A\)

28 tháng 3 2018

Tóm tắt :

\(m_1=1100kg\)

\(h_1=6m\)

\(t_1=1'=60s\)

\(m_2=800kg\)

\(h_2=5m\)

\(t_2=30s\)

_________________________

\(P_1=?\)

\(P_2=?\)

GIẢI :

Công suất của cần cẩu A là :

\(P_1=\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{P_1.h_1}{t_1}=\dfrac{10m_1.h_1}{t_1}=\dfrac{10.1100.6}{60}=1100\left(W\right)\)

Công suất của cần cẩu B là :

\(P_2=\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{P_2.h_2}{t_2}=\dfrac{10m_2.h_2}{t_2}=\dfrac{10.800.5}{30}\approx1333,33\left(W\right)\)

Ta có : \(P_1< P_2\left(1100< 1333,33\right)\)

Vậy cần cẩu B có công suất lớn hơn.

22 tháng 2 2018

đổi:1 phút=60s

công suất của cần cẩu A là

P\(=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{10.m.h}{t}=\dfrac{10.1100.6}{60}=1100\left(W\right)\)

công suất của cần cẩu B là

P\(=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{10.m.h}{t}=\dfrac{10.800.5}{30}=1333,33\left(W\right)\)

trong 1s cần cẩu B thực hiện công suất là

P\(=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{10.m.h}{t}=\dfrac{10.800.5}{1}=40000\left(W\right)\)

trong 1s cần cẩu A thực hiện công suất là

P\(=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{10.m.h}{t}=\dfrac{10.1100.6}{1}=66000\left(W\right)\) vậy cần cẩu A có công suất lớn hơn
22 tháng 2 2018

mình nhầm đề cần cẩu B nâng đc 800kg lên 5m trong 30s