K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2021

1. Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hè(mùa hạ)

2.Hươu ăn cỏ, lá cây

3.Hươu đẻ mỗi lứa 1 con

4.-Ô nhiễm không khí vừa là nguyên nhân hình thành, vừa là yếu tố làm trầm trọng thêm một số bệnh, từ hen suyễn cho đến bệnh tim mạch, ung thư phổi, phì đại tâm thất, bệnh Alzheimer và Parkinson, biến chứng tâm lý, tự kỷ, bệnh võng mạc...

-Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.

~Học tốt~

28 tháng 5 2021

sao xin lỗi mình zợ?

26 tháng 11 2017

Mỗi lứa hươu đẻ một con. Hươu vừa mới sinh ra đã biết đi và bú mẹ.

17 tháng 1 2022

1 đứa con

7 tháng 3 2021

Bài 1 : 

Không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người và thực vật. Nó gây ra những tác động xấu lên sức khỏe con người, đời sống thực vật kém phát triển. Ngoài ra, nó phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,….

Chúng ta phải giảm khí thải trong đời sống hàng ngày (phương tiện giao thông) và trong công nghiệp (nhà máy, lò đốt,…) trồng nhiều cây xanh, bảo vệ cây xanh và rừng cây,.…

Bài 2 : 

a) Trong một ngày đêm người lớn tuổi cần một lượng không khí trung bình là :

\(V_{kk}=500\cdot24=12000\left(l\right)\)

b) O2 chiếm 21% trong thể tích không khí ,  thể tích oxi mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình là:

\(V_{O_2}=12000\cdot\dfrac{21}{100}=2520\left(l\right)\)

Vì : cơ thể giữ lại \(\dfrac{1}{3}\) lượng O2 có trong không khí  nên thể tích oxi cơ thể mỗi người giữ lại trong một ngày đêm : 

\(V_{O_2\left(gl\right)}=\dfrac{2520}{3}=840\left(l\right)\)

 

14 tháng 5 2017

1) có 3 bước : mở tủ sau đó bỏ voi vào cuối cùng đóng tủ lại

2)có 4 bước :mở tủ lạnh , sau đó lấy con voi ra , tiếp đó cho con hươu vào , cuối cùng đóng tủ

3 ) có con hươu không đi vì bị nhốt trong tủ lạnh

4 ) vì dưới sông không có cá sấu

thấy đúng thì k nha

14 tháng 5 2017

1.1

2.1

3.con người

4.sông ko có cá sấu đầm lầy mới có cá sấu

8 tháng 3 2018

Chọn C

(1 ) đúng, chuỗi thức ăn dài nhất là cây gỗ, cỏ, cây bụi → sâu  → thú thỏ  → đại bàng / hổ

(2) đúng

(3) sai, quan hệ giữa đại bang và hổ là cạnh tranh vì có cùng thức ăn là thú nhỏ.

(4) đúng, vì không còn cạnh tranh thức ăn với thú nhỏ

(5) sai, vì sâu là thức ăn trực tiếp của bọ ngựa thú nhỏ nên sự tăng giảm lượng hổ không ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng sâu.

25 tháng 9 2018

Đáp án C

(1). Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích. à đúng

(2). Hươu và sâu là những loài thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1. à đúng

(3). Quan hệ giữa đại bàng và hổ là quan hệ hợp tác. à sai

(4). Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ sẽ tăng lên. à đúng

(5). Nếu giảm số lượng hổ thì sẽ làm tăng số lượng sâu. à sai

13 tháng 12 2018

Chọn C

(1 ) đúng, chuỗi thức ăn dài nhất là cây gỗ, cỏ, cây bụi  sâu  thú thỏ  đại bàng / hổ

(2) đúng

(3) sai, quan hệ giữa đại bang và hổ là cạnh tranh vì có cùng thức ăn là thú nhỏ.

(4) đúng, vì không còn cạnh tranh thức ăn với thú nhỏ

(5) sai, vì sâu là thức ăn trực tiếp của bọ ngựa thú nhỏ nên sự tăng giảm lượng hổ không ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng sâu

9 tháng 2 2017

Đáp án C

(1) đúng, chuỗi thức ăn dài nhất là cây gỗ, cỏ, cây bụi →  sâu →  thú nhỏ →  đại bàng/ hổ

(2) đúng

(3) sai, quan hệ giữa đại bàng và hổ là cạnh tranh vì có cùng thức ăn là thú nhỏ

(4) đúng, vì không còn cạnh tranh thức ăn với thú nhỏ

(5) sai, vì sâu là thức ăn trực tiếp của bọ ngựa và thứ nhỏ nên sự tăng giảm lượng hổ không ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng sâu

9 tháng 6 2017

Đáp án C

(1). Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích. à đúng

(2). Hươu và sâu là những loài thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1. à đúng

(3). Quan hệ giữa đại bàng và hổ là quan hệ hợp tác. à sai

(4). Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ sẽ tăng lên. à đúng

(5). Nếu giảm số lượng hổ thì sẽ làm tăng số lượng sâu. à sai

18 tháng 4 2021

- Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học

- Bắt sâu bọ bằng tay hoặc bẫy

- Bảo vệ và sử dụng các loài thiên địch