Cho điểm O nằm trên đường thẳng Xy.Trên tia Oy vẽ các điểm A,B sao cho OA=3cm,OB=4,5cm
a,Vì sao điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.Tính AB
b,Trên tia Ay lấy điểm thuộc sao cho B là trung điểm của AE.Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của OE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy trình bày phương trình nhận biết các chất sau:a)3 lọ đựng 3 chất rắn mg;p2o5;Na b) 4 lọ đựng bốn chất khí Bao;K2o;Na;fe c) 4 lọ đựng bốn chất khí So2;N2;o2;h2
a)Trên tia Ox,ta có điểm A nằm giữa O và B vì OA < OB nên A nằm giữa
b)Ta có :OA + AB = OB
AB =4,5cm-3cm
AB = 1,5 cm
mình chịu câu c thông cảm.Tk cho mình nha
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b: Trên tia Ox, ta có: OA<OC
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C
=>OA+AC=OC
hay AC=3(cm)
Ta có: A nằm giữa O và C
mà AO=AC
nên A là trung điểm của OC
a. Để xác định điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, ta cần so sánh độ dài các cạnh. Ta có:
OA = 3 cm < OC = 6 cm, nên A nằm giữa O và C.
OB = 8 cm > OC = 6 cm, nên B không nằm giữa O và C. Vậy điểm A nằm giữa B và C.
b. Để xác định xem điểm A có phải trung tâm của đoạn thẳng OC hay không, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OA = 3 cm, OC = 6 cm. Nếu A là trung tâm của OC, thì ta có: OA = AC = OC/2 = 6/2 = 3 cm. Vậy ta thấy A không phải trung tâm của OC vì OA ≠ AC.
c. Để so sánh độ dài đoạn thẳng AD và OB, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OD = 6 cm, OA = 3 cm, OB = 8 cm. Áp dụng định lí Pytago:
Tam giác OAD vuông tại A, có cạnh huyền là OD, nên: AD² = OA² + OD² = 3² + 6² = 45 cm²
Tam giác OAB vuông tại A, có cạnh huyền là OB, nên: AB² = OA² + OB² = 3² + 8² = 73 cm². Do đó, ta có: AD² < AB² => AD < AB. Vậy độ dài đoạn thẳng AD nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng OB.
a) Vì OA < OB ( 3cm < 4,5cm)
Suy ra A nằm giữa 2 điểm O và B
Vì A nằm giữa 2 điểm O và B
suy ra OA+AB=OB
Thay OA = 3cm
OB = 4,5 cm
3+AB=4,5
suy ra AB =4,5 - 3
suy ra AB = 1,5
Vậy AB =1,5 cm
Bạn tự vẽ hình nha!
Bài giải
a) Trên tia Oy lấy 2 điểm A và B sao cho OA<OB(vì 3cm<4,5cm)
=>. Điểm A nằm giữa O và B(1)
=>. OA+AB=OB
t/số: 3+AB=4,5
=>. AB=1,5(cm)
b) Vì B là trung điểm của AE(2)nên ta có:
AB=BE=1,5(cm)
Từ (1)=> B nằm giữa A và E
=>. AB+BE=AE
t/số: 1,5+1,5=AE
=>AE=3(cm)
Ta có: OA=3cm.
AE=3cm. }=>. OA=AE(3)
Từ (1),(2)=>A nằm giữa O và E(4)
Từ (3),(4)=>. A là trung điêm của OE.