kể lại truyện treo biển bằng lời của người láng giềng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Ngày xưa, có một ông vua sai viên quan đi dò la khắp nơi để tìm người tài giỏi. Một hôm, viên quan phát hiện ra dấu hiệu nhân tài ở một em bé con nhà thường dân qua lời đối đáp nhanh nhạy, thông minh. Vua hay tin đã trực tiếp tạo ra những tình huống oái oăm để thử tài em. Lần thử thách cuối cùng, em bé đã đem trí thông minh của mình thắng điều kiện thách đố của sứ thần. Sau đó, em được phong làm Trạng nguyên và giúp Vua trong việc triều chính.
1. Trong truyện Treo biển, nhân vật nào bi chê cười?
A. Người láng giềng B. Khách mua cá thứ nhất
C. Khách mua cá thứ hai D. Nhà hàng bán cá
2. Nhân vật bị chê cười vì điều gì?
A. Vì sửa biển hiệu cửa hàng quá nhiều lần
B. Vì nghe lời người khác
C. Vì không nghe lời người khác
D. Vì không có chủ kiến
3. Trong truyện, chi tiết nào gây cười rõ nhất
A. Nội dung ban đầu của cái biển
B. Các ý kiến góp ý
C. Hành vi của nhà hàng bán cá sau mỗi lần nghe góp ý
D.Hành vi của nhà hàng bán cá khi cất nốt cái biển
\(\Rightarrow\)
Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...
Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần. Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán.
2. Bài làm :
Tôi là một con cua nhỏ sống ở một cái giếng cũ lâu năm. Chung quanh tôi có rất nhiều bạn bè : Anh nhái, cô ốc,...Trong đó còn có cả một anh ếch ộp nữa. Anh ếch nhà ta trời sinh ra đã được ở trong giếng này nên cũng không hiểu mấy bên ngoài, còn chúng tôi cũng vừa mới định cư ở đây nên cũng biết chút ít. Ếch thì suốt ngày ngồi dưới đáy kêu ồm ộp, mỗi lần như thế, chúng tôi lại giật thót lên. Thế là Ếch tưởng mình như chúa tể, lại nhìn lên trời chỉ qua miệng giếng nên coi trời bằng cái vung. Anh Ếch bảo chúng tôi chẳng làm ăn được cái tích sự gì, cứ nghe thấy tiếng anh ta là sợ. Một năm, trời mưa to, nước trong giếng nơi chúng tôi ở dềnh lên mỗi lúc một cao, rồi tràn cả ra ngoài, anh Ếch cũng được nước đưa ra ngoài luôn. Ra ngoài, anh ta cứ nghênh nga nghênh ngang vừa đi vừa kêu. Ếch cứ như vậy nên cũng không để ý gì xung quanh. Bỗng một con trâu lớn đi qua. Chúng tôi định cất tiếng bảo Ếch cẩn thận nhưng thôi rồi, con trâu kia đã dẵm anh ta bẹp dí.
Chuyện đã xảy ra lâu rồi, chúng tôi rất thương tiếc cái chết của anh. Nhưng đó lại là một bài học đắt giá : Đừng bao giờ chủ quan, kiêu ngạo, hãy cố gắng mở rộng hiểu biết của mình để không nhận lại hậu quả đáng tiếc cho chính mình.
Xin lỗi mik không làm được câu 1, chỉ làm được câu 2 thôi. Mik không chép mạng đâu nha, tự nghĩ đó ~
~Hok tốt~
~~~Leo~~~
Tuần trước, ta đi qua ngã ba đầu phố thấy một cửa hàng bán cá đề biển: "Ở đây có bán cá tươi". Nghe đến "cá tươi" tôi vui mừng bước vào định mua một ít. Đang chờ người hán hàng gói cá thì tôi nghe thấy một người khách cười nói:
- Nhà ông này có bán cá ươn hay sao mà biển phải đề là "cá tươi"?!
Không hiểu có phải chủ hàng nghe thấy câu nói ấy hay không mà hôm sau, đi qua, ta đã thấy chữ "tươi" bị bỏ mất. Biển hiệu chỉ còn: "Ở đây có bán cá"! Ta thấy rất thú vị bèn lân la đến gần quầy hàng định bụng hỏi chuyện ông chủ. Lúc ấy, có người đi qua lại bảo:
- Chẳng bán cá ở đây thì bán ở đâu!
Người chủ lập tức hạ biển, bỏ chữ “ ở đây”. Thế là cái biển chỉ còn ba chữ: "Có bán cá". Ta định góp ý với ông chủ nhưng thấy tình hình ấy thì không nén được cười thầm trong bụng. Được rồi! Cứ chờ xem số phận cái biển sẽ ra sao!
Ít ngày sau ta lại qua đó. Thật kinh ngạc! Cái biển chỉ còn một chữ: "Cá". Nghe người qua đường kể thì hoá ra, có một người khách đến mua hàng, ông ta nói với chủ hàng rằng:
- Bày cá ra chẳng được bán thì để làm gì mà còn phải viết "có bán"!
Vậy là ông chủ lại hạ biển, bớt chữ! Tôi bật cười, cố tình nói một câu rõ to để trêu đùa ông chủ quán này:
- Chưa đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần thì thấy cá. Vậy phải đề biển làm gì!
Nói rồi, tôi chờ phản ứng của ông chủ quán. Quả nhiên, lựa lúc vắng khách, ông ta cho hạ rồi cất cái biển đi luôn!
Ông chủ hàng cá thật là người thụ động, ba phải - "con tám cũng ừ, con tư cũng gật". Treo biển lên để quảng cáo là một công việc rất có ý nghĩa nhưng chính ông ta cũng không nhận thức được ý nghĩa đó, không có chủ kiến của mình, rốt cuộc treo lên rồi lại cất đi chỉ vì những ý kiến vô thưởng vô phạt. Việc làm khi đó vừa tốn công, phí sức lại vừa đáng chê cười.
Từ việc làm kì quặc của người bán hàng này, tôi hiểu rằng khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau. Cũng có thể lắng nghe góp ý của người khác nhưng phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến khi làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng "Đẽo cày giữa đường", bị thiên hạ cười chê mà vẫn không mang lại kết quả việc làm như mong muốn.
Tuần trước, ta đi qua ngã ba đầu phố thấy một cửa hàng bán cá đề biển: "Ở đây có bán cá tươi". Nghe đến "cá tươi" tôi vui mừng bước vào định mua một ít. Đang chờ người hán hàng gói cá thì tôi nghe thấy một người khách cười nói:
- Nhà ông này có bán cá ươn hay sao mà biển phải đề là "cá tươi"?!
Không hiểu có phải chủ hàng nghe thấy câu nói ấy hay không mà hôm sau, đi qua, ta đã thấy chữ "tươi" hị bỏ mất. Biển hiệu chỉ còn: "Ở đây có bán cá"! Ta thấy rất thú vị bèn lân la đến gần quầy hàng định bụng hỏi chuyện ông chủ. Lúc ấy, có người đi qua lại bảo:
- Chẳng bán cá ở đây thì bán ở đâu!
Người chủ lập tức hạ biển, bỏ chữ “ ở đây”. Thế là cái biển chỉ còn ba chữ: "Có bán cá". Ta định góp ý với ông chủ nhưng thấy tình hình ấy thì không nén được cười thầm trong bụng. Được rồi! Cứ chờ xem số phận cái biển sẽ ra sao!
Ít ngày sau ta lại qua đó. Thật kinh ngạc! Cái biển chỉ còn một chữ: "Cá". Nghe người qua đường kể thì hoá ra, có một người khách đến mua hàng, ông ta nói với chủ hàng rằng:
- Bày cá ra chẳng đc bán thì để làm gì mà còn phải viết "có bán"!
Vậy là ông chủ lại hạ biển, bớt chữ! Tôi bật cười, cố tình nói một câu rõ to để trêu đùa ông chủ quán này:
- Chưa đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần thì thấy cá. Vậy phải đề biển làm gì!
Nói rồi, tôi chờ phản ứng của ông chủ quán. Quả nhiên, lựa lúc vắng khách, ông ta cho hạ rồi cất cái biển đi luôn!
Ông chủ hàng cá thật là người thụ động, ba phải - "con tám cũng ừ, con tư cũng gật". Treo biển lên để quảng cáo là một công việc rất có ý nghĩa nhưng chính ông ta cũng không nhận thức được ý nghĩa đó, không có chủ kiến của mình, rốt cuộc treo lên rồi lại cất đi chỉ vì những ý kiến vô thưởng vô phạt. Việc làm khi đó vừa tốn công, phí sức lại vừa đáng chê cười.
Từ việc làm kì quặc của người bán hàng này, tôi hiểu rằng khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau. Cũng có thể lắng nghe góp ý của người khác nhưng phải cẩn trọng suy xét đúng sai, phải có chủ kiến khi làm việc kẻo phí công vô ích mà lại mang tiếng "Đẽo cày giữa đường", bị thiên hạ cười chê mà vẫn không mang lại kết quả việc làm như mong muốn.
Câu 1 :
Tóm tắt:
Một cửa hàng bán cá đề biển: “ở đây có bán cá tươi”. Cứ nghe người đi qua bình phẩm, nhà hàng lại cất bớt đi một hai chữ, từ “Ở đây có bán cá tươi”, đến “Ở đây có bán cá”, rồi “Có bán cá”. Còn một chữ “Cá” cuối cùng, thế mà vẫn có người đến góp ý. Thế là nhà hàng bèn cất nốt cả tấm biển.
Câu 2 :
Lời kể:
Cần chú ý thể hiện: giọng “nửa đùa nửa thật” của những người đến góp ý và giọng hài hước, mỉa mai khi thuật chuyện nhà hàng cứ mỗi khi thấy người ta góp ý thì lại cất đi một phần tấm biển; cuối cùng cất nốt tấm biển lẽ ra nó có thể giúp cho công việc bán cá sẽ thuận lợi hơn.
Chúc bn hok tốt !
Bài 1:Một cửa hàng bán cá đề biển: "ở đây có bán cá tươi". Cứ nghe người đi qua bình phẩm, nhà hàng lại cất bớt đi một hai chữ, từ "Ở đây có bán cá tươi", đến "Ở đây có bán cá", rồi "Có bán cá". Còn một chữ "Cá" cuối cùng, thế mà vẫn có người đến góp ý. Thế là nhà hàng bèn cất nốt cả tấm biển.
Bài 2:Cần chú ý thể hiện: giọng "nửa đùa nửa thật" của những người đến góp ý và giọng hài hước, mỉa mai khi thuật chuyện nhà hàng cứ mỗi khi thấy người ta góp ý thì lại cất đi một phần tấm biển; cuối cùng cất nốt tấm biển lẽ ra nó có thể giúp cho công việc bán cá sẽ thuận lợi hơn.
a. Hành động quan tâm của chú hàng xóm thể hiện qua việc quan tâm cháu bé khi em nó bất cẩn làm cháy lồng đèn gần khu vực bếp núc.
b. Những lời nói, việc làm thể hiện quan tâm hàng xóm láng giềng:
- Qua thăm mẹ bầu đẻ em bé sau 1-2 tháng.
- Phụ người lớn hàng xóm bưng bê đồ nặng.
- Trông con nít giúp cô chú hàng xóm.
- Gặp ông bà xách nặng thì nhanh chân chạy tới xách giúp.
- v.v.v...
1 hôm tôi đi du lịch qua nước Nam thì thấy 1 nhà hàng trep 1 cái biển rất to.Đề duy nhất 1 chữ'Cá'.Thấy thế tôi liền góp ý nhưng không hiểu sao nhà hàng cất luôn cái biển