Thay ngôi kể để bộc lộ tâm tình của một nhân vật truyện cổ tích mà em yêu thích
làm giúp mình nhé (đừng xem văn mẫu)làm giúp mình mình tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI LÀM 1:
Ngồi thu mình trong căn buồng giam chật hẹp, Thạch Sanh rơi vào tâm trạng rối bời, suy nghĩ mông lung.
Trước nay, Thạch Sanh ta vốn sống lương thiện, chẳng hại ai bao giờ. Ấy vậy mà sao trời đất không thương lại để ta rơi vào tình trạng như hiện nay. Tưởng đâu có một người anh em cùng giúp đỡ nhau trong cuộc sống, ai ngờ ta lại bái một kẻ bất nhân làm anh. Lí Thông ơi Lí Thông! Sao ngươi nỡ tâm hại ta đấn bước đường cùng. Hoá ra tình anh em trước nay chỉ có mình ta coi trọng thôi ư? Thật đáng buồn. Thì ra từ trước đến nay ngươi chỉ lợi dụng ta để mưu lợi cho bản thân? Việc canh miếu thần chỉ là một âm mưu thế mạng, việc giúp ta trốn hình phạt của nhà vua chỉ là trò bịp bợm để tranh công? Tất cả đều là lừa lọc và giả dối. Ta đâu phải vì muốn lập công, lĩnh thưởng mà giết chằn tinh, chẳng qua là để tự vệ và nếu vì tự vệ mà giúp nhân dân diệt trừ một mối nguy lớn âu đó cũng là việc nên làm. Chỉ xót xa một niềm, Lí Thông sống quá bac. Không còn tình anh em, hắn cũng chẳng còn tình ngưòi. Hắn chỉ vì lợi ích cá nhân mà đang tâm lấy đá lấp hang, muốn đưa ta vào chỗ chết. Hành động bỉ ổi của hắn thật đáng cho ta căm hận. May thay, thế giới rộng lớn, đường đi muôn ngả, ta nhờ có con trai vua Thủy Tề mà thoát khỏi hang đá, được xuống thuỷ phủ chơi lại còn được tặng cây đàn mang về làm bạn. Không muốn tranh giành với đời, với người, ta đã lẳng lặng quay về gốc đa xưa sinh sống. Ấy vậy mà Lí Thông kia vẫn chẳng buông tha. Hắn lại còn đem bạc vàng bỏ vào gốc đa, vu vạ bắt ta vào chốn này. Chỉ có thể là hắn. Không thể còn ai khác.
Lí Thông bạc, ta đành cam tâm, nhưng cớ sao một người con gái trong trắng, hiền lành và yếu đuối mà sao cũng quay lưng với ta. Sao nàng không lên tiếng nói rõ mọi việc trong hang đại bàng? Nàng không muốn nói hay nàng không thể nói? Chẳng lẽ trên đời này không còn ai tốt không còn chỗ cho ta dung thân hay sao? Nỗi buồn này biết tỏ cùng ai? Đàn ơi! Giờ ta chi có ngươi bầu bạn, ta chỉ có thể tin tưởng vào ngươi mà thôi!
Cây đàn như có tâm hồn, nó như thay lời Thạch Sanh ngân lên những khúc ca ai oán.
"Đàn kêu: Ai chém chằn tinh Cho mày vinh hiển dự mình quyền sang?
Đàn kêu: Ai chém xà vương Đem nàng công chúa triều đường về đây
Đàn kêu: Hỡi Lí Thông mày Cớ sao phụ nghĩa lại rày vong ân?
Đàn kêu: Sao ở bất nhân Biết ăn quả lại quên ân người trồng?... ”
b, Thay đổi ngôi kể để bộc lộ tâm tình của một nhân vật truyện cổ tích mà em thích
Mở bài: Hóa thân vào nhân vật Mã Lương trong truyện (Cây bút thần) để kể chuyện.
Thân bài: Lần lượt kể về các sự kiện bằng ngôi kể thứ nhất (xưng tôi)
- Khi Mã Lương chăm chỉ luyện vẽ và được tặng cây bút thần.
- Mã Lương bị tên địa chủ tham lam bắt nhốt vào chuồng ngựa, đòi cướp bút thần
- Mã Lương thoát chết nhưng không lâu sau lại bị nhà vua bắt vẽ rồng phượng, vàng
- Cuối cùng Mã Lương vẽ sóng biển nhấn chìm tên vua tham lam.
Kết bài: Nêu cảm xúc, nói lên tâm tư, nguyện vọng của Mã Lương khi mơ về cuộc sống thiện lương, no đủ cho mọi người.
a,
Ngồi thu mình trong căn buồng giam chật hẹp, Thạch Sanh rơi vào tâm trạng rối bời, suy nghĩ mông lung.
Trước nay, Thạch Sanh ta vốn sống lương thiện, chẳng hại ai bao giờ. Ấy vậy mà sao trời đất không thương lại để ta rơi vào tình trạng như hiện nay. Tưởng đâu có một người anh em cùng giúp đỡ nhau trong cuộc sống, ai ngờ ta lại bái một kẻ bất nhân làm anh. Lí Thông ơi Lí Thông! Sao ngươi nỡ tâm hại ta đấn bước đường cùng. Hoá ra tình anh em trước nay chỉ có mình ta coi trọng thôi ư? Thật đáng buồn. Thì ra từ trước đến nay ngươi chỉ lợi dụng ta để mưu lợi cho bản thân? Việc canh miếu thần chỉ là một âm mưu thế mạng, việc giúp ta trốn hình phạt của nhà vua chỉ là trò bịp bợm để tranh công? Tất cả đều là lừa lọc và giả dối. Ta đâu phải vì muốn lập công, lĩnh thưởng mà giết chằn tinh, chẳng qua là để tự vệ và nếu vì tự vệ mà giúp nhân dân diệt trừ một mối nguy lớn âu đó cũng là việc nên làm. Chỉ xót xa một niềm, Lí Thông sống quá bac. Không còn tình anh em, hắn cũng chẳng còn tình ngưòi. Hắn chỉ vì lợi ích cá nhân mà đang tâm lấy đá lấp hang, muốn đưa ta vào chỗ chết. Hành động bỉ ổi của hắn thật đáng cho ta căm hận. May thay, thế giới rộng lớn, đường đi muôn ngả, ta nhờ có con trai vua Thủy Tề mà thoát khỏi hang đá, được xuống thuỷ phủ chơi lại còn được tặng cây đàn mang về làm bạn. Không muốn tranh giành với đời, với người, ta đã lẳng lặng quay về gốc đa xưa sinh sống. Ấy vậy mà Lí Thông kia vẫn chẳng buông tha. Hắn lại còn đem bạc vàng bỏ vào gốc đa, vu vạ bắt ta vào chốn này. Chỉ có thể là hắn. Không thể còn ai khác.
Lí Thông bạc, ta đành cam tâm, nhưng cớ sao một người con gái trong trắng, hiền lành và yếu đuối mà sao cũng quay lưng với ta. Sao nàng không lên tiếng nói rõ mọi việc trong hang đại bàng? Nàng không muốn nói hay nàng không thể nói? Chẳng lẽ trên đời này không còn ai tốt không còn chỗ cho ta dung thân hay sao? Nỗi buồn này biết tỏ cùng ai? Đàn ơi! Giờ ta chi có ngươi bầu bạn, ta chỉ có thể tin tưởng vào ngươi mà thôi!
Cây đàn như có tâm hồn, nó như thay lời Thạch Sanh ngân lên những khúc ca ai oán.
"Đàn kêu: Ai chém chằn tinh Cho mày vinh hiển dự mình quyền sang?
Đàn kêu: Ai chém xà vương Đem nàng công chúa triều đường về đây
Đàn kêu: Hỡi Lí Thông mày Cớ sao phụ nghĩa lại rày vong ân?
Đàn kêu: Sao ở bất nhân Biết ăn quả lại quên ân người trồng?... ”
b,
Trong số những cây bút viết của cô chủ thì tôi là cây bút máy được cô yêu thích nhất. Cô chủ lúc nào cũng cưng chiều và chăm sóc tôi cẩn thận từng chút một. Tôi tự hào và hạnh phúc lắm.
Tôi vốn không phải là cây bút của cô chủ. Ngày mới mua về, mẹ tặng tôi cho em trai cô. Cậu bé tuy còn nhỏ nhưng viết chữ rất đẹp mà cũng có ý thức giữ gìn. Vì mới mua nên tôi còn rất mới và là một chàng trai khá bảnh bao. Thân bút sơn nước sơn màu đen láng bóng. Hàng chữ in trên đó rõ ràng từng nét. Cái nắp bút màu bạc lấp lánh. Đặc biệt, ngòi bút viết rất trơn như chạy trên từng trang giấy trắng. Tôi rất dễ tính mà bụng tôi cũng rất khỏe, loại mực nào cũng “ăn” được mà ăn rất ngon lành. Vì vậy, cậu bé lại càng thích tôi. Một hôm, cậu khoe tôi với cô chủ. Cô chủ hứng thú, nhẹ nhàng cầm tôi lên ngắm nghía. “Chà! Đẹp quá. Lại cầm rất vừa tay”. Cô chủ vừa ngắm tôi vừa tấm tắc khen ngợi làm tôi xấu hổ. Rồi cô ngỏ lời muốn tôi làm bạn với cô chủ nhưng cậu bé không chịu. Thế là cô chủ buồn lắm.... Đến ngày sinh nhật cô, em trai tặng một món quà bí mật. Gói quà nhỏ xíu bọc giấy bên ngoải. Cậu bé chắc chắn đây là món quà mà chị rất thích. Hồi hộp, cô chủ từ từ mở ra. Một lát sau, tôi đã nằm trong bàn tay cô chủ. Cô hét lên sung sướng. Từ đó, tôi trở thành người bạn thân thiết của cô.
Cô chủ dành cho tôi không phải tình yêu của cô chủ với đồ vật mà là tình cảm đặc biệt giữa hai người bạn với nhau. Cô coi tôi như một người bạn thật sự. Cô may cho tôi một cái túi xinh xinh bằng vải và cho tôi nằm ở trong đó. Mỗi khi viết bài, cô lấy tôi ra, ngắm nhìn một chút rồi mới viết vào vở. Cô không bao giờ ấn mạnh vì sợ tôi đau nên lúc nào cô cũng nhẹ nhàng đặt tôi lên trang giấy. Trước khi đi ngủ, cô cũng không quên bơm một bụng đầy mực cho tôi, cất tôi vào túi và chúc tôi ngủ ngon. Có những lúc buồn, cô chủ không nói với ai được nên thủ thỉ tâm tình với tôi. Không rõ cô chủ có biết rằng tôi nghe và hiểu hết những điều cô nói. Nhưng nếu cho tôi một điều ước, tôi ước sao mình có thể được nói để chia sẻ với cô, để niềm vui của cô được nhân lên gấp bội và nỗi buồn sẽ được chia đôi. Nhưng tôi chỉ là một cái bút, chỉ biết nghe thôi mà không thể chia sẻ. Tôi nhớ mãi một lần khi thấy nước mắt cô chủ rơi...
Hôm đó, trên lớp học vào giờ ra giải lao, cô chủ vội đi đâu mà không mang tôi theo, để tôi nằm trên bàn mà quên nắp bút. Có cậu học trò hiếu động nô đùa làm tôi ngã từ trên bàn xuống. Thật không may, ngòi bút lại lao xuống trước và tôi đã đau xót khi biết rằng mình không còn giúp cô chủ viết bài được nữa. Chưa kịp hoàn hồn thì cậu ta lạichạy nhảy lung tung, giẫm chân cả lên mình tôi nữa... Tôi đau điếng mà không biết làm sao, chỉ mong cô chủ mau về và cứu tôi. Vừa may, cô chủ vào lớp. Nhìn thấy tôi, cô chủ lập tức chạy tới. Thấy tôi bị xước khắp mình mẩy, ngòi bút bị gãy cô chủ thương tôi chạy ra phía sau sân trường ngồi khóc. Những giọt nước mắt nóng hổi rơi trên mình tôi. Những giọt nước mắt trong sáng, tôi cảm nhận được tình yêu vô bờ cô dành cho tôi. Tôi không chỉ là cây bút bình thường mà là người bạn của cô. Hơn thế, tôi còn là món quà kỉ niệm mà em trai đã tặng cô nhân ngày sinh nhật. Tôi biết, với cô, tôi rất có ý nghĩa. Thế nên cô đã khóc rất nhiều, khóc nức nở như khi mất đi thứ gì quí giá vậy.... Cũng vì thế mà cô giận cậu bạn kia lắm.
Từ ngày tôi bị hỏng, cô chủ không bao giờ viết bút mực nữa. Cô để tôi nằm trong hộp bút nhỏ trên bàn. Dù không dùng nữa nhưng ngày nào đi học về cô cũng mở tôi ra xem, ngắm nghía tôi và kể chuyện cho tôi nghe, vẫn là những câu chuyện lớp học, bạn bè thầy cô nhưng tôi luôn luôn hào hứng. Cô chủ vẫn yêu quí tôi như ngày nào...
Là cây bút viết, đồ dùng học tập quen thuộc của học sinh, chúng tôi luôn mong nhận được từ các cô cậu học trò sự quan tâm và ý thức giữ gìn. Còn với riêng tôi, khi nhận được tình yêu của cô chủ, được coi như người bạn thân thì đó là niềm hạnh phúc lớn lao nhất.
b,
câu 1
Nhan đề “Chuyện cổ tích về loài người” của Xuân Quỳnh đã gợi nhắc cho người đọc nhớ về những câu chuyện cổ tích mà bà thường kể về một thời đại xa xưa ngày trước. Khi đọc tác phẩm, người đọc cảm thấy cách lý giải nguồn gốc loài người của tác giả thật thú vị. Dưới hình thức một bài thơ, nhưng tác phẩm lại giàu tính tự sự, giống như một câu chuyện được kể lại theo trình tự thời gian. Trước hết tác giả khẳng định trời sinh ra trước tiên là trẻ em. Sau đó, để trẻ em có được một môi trường sống thật tốt, mới có sự ra đời của những sự vật khác trên trái đất. Ở đây, nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh miêu tả sinh động để giúp người đọc hiểu hơn về sự ra đời của thiên nhiên. Kế tiếp là sự ra đời của mẹ giúp trẻ em cần có tình yêu thương, sự chăm sóc. Bà được sinh ra để giáo dục trẻ em về những giá trị truyền thống, đạo đức tốt đẹp. Còn bố được sinh ra để dạy trẻ em thêm hiểu biết, trưởng thành. Cuối cùng trường lớp là nơi trẻ em đến để học tập, vui chơi còn thấy giáo là người dạy dỗ trẻ em ở đó. Có thể khẳng định, với bài thơ này, Xuân Quỳnh muốn gửi gắm tình yêu thương của Xuân Quỳnh dành cho trẻ em.
câu 2
Trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người của nhà thơ Xuân Quỳnh, em thích nhất là khổ thơ cuối. Ở đó, em thấy hình ảnh ngôi trường được hiện lên thật mộc mạc và giản dị. Trật tự thông thường đã được xáo trộn lên, tạo cảm giác thú vị khi đọc. Đầu tiên là những con chữ xuất hiện, rồi đến ghế, đến bàn, rồi mới có lớp có trường. Sau cùng, là thầy cô giáo tiến đến, giảng dạy cho em bao điều hay. Em rất ấn tượng với các kể này của tác giả, bởi ở đây, tất cả đều xuất hiện vì trẻ con, vì muốn được dạy cho trẻ con những điều hay lẽ phải, những điều thú vị bổ ích. Từ đó, vai trò và khát vọng học tập của thiếu nhi chúng em được quan tâm và đề cao hơn cả. Đặc biệt, là câu thơ cuối cùng "Chuyện loài người trước nhất". Nó vừa là lời kết cho cả một câu chuyện kể về loài người của nhà thơ Xuân Quỳnh. Nhưng cũng là câu thơ mở ra về những câu chuyện khác về loài người do chính trẻ con chúng em kể. Mỗi người sẽ có những câu chuyện của riêng mình. Điều đó đã khiến cho bài thơ thêm ý nghĩa và truyền cảm hứng cho người đọc.
câu 3
Thế Lữ là một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông mà chúng ta phải nhắc đến chính là Nhớ rừng. Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh bức tranh tứ bình hiện lên trong nỗi nhớ của chú hổ. Mở đầu bức tranh là bốn cảnh thiên nhiên hiện lên trong tâm trí chú hổ, đó là: những đêm vàng, những ngày mưa, những bình minh, những chiều lênh láng máu sau rừng, cảnh nào cũng tráng lệ, lần lượt hiện lên trong nỗi nhớ tiếc khôn nguôi của con hổ sa cơ. Đó là cảnh huyền ảo, thơ mộng của những đêm vàng bên bờ suối, chúa sơn lâm say mồi đứng uống ánh trăng tan. Là những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, chúa sơn lâm lặng ngắm giang sơn… đổi mới. Là cảnh bình minh cây xanh nắng gội chan hòa, rộn rã tiếng chim ca. Cuối cùng là cảnh những chiều lênh láng máu sau rừng thật dữ dội, bi tráng. Vị chúa tể đại ngàn đang ung dung đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, để chiếm lấy riêng ta phần bí mật trong vũ trụ bao la. Đại từ ta lặp lại nhiều lần trong bài thơ tạo nên nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng của câu thơ, thể hiện khẩu khí đẩy tự tôn, tự hào của vị chúa tể muôn loài. Nhưng dẫu huy hoàng đến đâu chăng nữa thì cũng chỉ là hào quang của dĩ vãng hiện ra trong hoài niệm. Những điệp ngữ: nào đâu, đâu những… lặp đi lặp lại nhấn mạnh sự tiếc nuối của con hổ đối với quá khứ vinh quang. Chúa sơn lâm dường như ngơ ngác, chới với trước thực tế phũ phàng mà mình đang phải chịu đựng. Giấc mơ đẹp đẽ đã khép lại trong tiếng thở dài u uất: "Than ôi, thời oanh liệt nay còn đâu?" Đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung đã khắc sâu trong tâm trí bạn đọc về một cuộc sống đã từng tươi đẹp của chú hổ. Nhiều năm tháng qua đi nhưng đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc cho nền văn học Việt Nam.
꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂
1) Sao chuyện này kỳ thú, huyền ảo thế?
2) Chuyện này xúc động làm sao!
3) Bạn hãy rút ra bài học: Nên biết sẻ chia, giúp đỡ người khác.
a) Bài làm
Trong số những cây bút viết của cô chủ thì tôi là cây bút máy được cô yêu thích nhất. Cô chủ lúc nào cũng cưng chiều và chăm sóc tôi cẩn thận từng chút một. Tôi tự hào và hạnh phúc lắm.
Tôi vốn không phải là cây bút của cô chủ. Ngày mới mua về, mẹ tặng tôi cho em trai cô. Cậu bé tuy còn nhỏ nhưng viết chữ rất đẹp mà cũng có ý thức giữ gìn. Vì mới mua nên tôi còn rất mới và là một chàng trai khá bảnh bao. Thân bút sơn nước sơn màu đen láng bóng. Hàng chữ in trên đó rõ ràng từng nét. Cái nắp bút màu bạc lấp lánh. Đặc biệt, ngòi bút viết rất trơn như chạy trên từng trang giấytrắng. Tôi rất dễ tính mà bụng tôi cũng rất khỏe, loại mực nào cũng “ăn” được mà ăn rất ngon lành. Vì vậy, cậu bé lại càng thích tôi. Một hôm, cậu khoe tôi với cô chủ. Cô chủ hứng thú, nhẹ nhàng cầm tôi lên ngắm nghía. “Chà! Đẹp quá. Lại cầm rất vừa tay”. Cô chủ vừa ngắm tôi vừa tấm tắc khen ngợi làm tôi xấu hổ. Rồi cô ngỏ lời muốn tôi làm bạn với cô chủ nhưng cậu bé không chịu. Thế là cô chủ buồn lắm.... Đến ngày sinh nhật cô, em trai tặng một món quà bí mật. Gói quà nhỏ xíu bọc giấy bên ngoải. Cậu bé chắc chắn đây là món quà mà chị rất thích. Hồi hộp, cô chủ từ từ mở ra. Một lát sau, tôi đã nằm trong bàn tay cô chủ. Cô hét lên sung sướng. Từ đó, tôi trở thành người bạn thân thiết của cô.
Cô chủ dành cho tôi không phải tình yêu của cô chủ với đồ vật mà là tình cảm đặc biệt giữa hai người bạn với nhau. Cô coi tôi như một người bạn thật sự. Cô may cho tôi một cái túi xinh xinh bằng vải và cho tôi nằm ở trong đó. Mỗi khi viết bài, cô lấy tôi ra, ngắm nhìn một chút rồi mới viết vào vở. Cô không bao giờ ấn mạnh vì sợ tôi đau nên lúc nào cô cũng nhẹ nhàng đặt tôi lên trang giấy. Trước khi đi ngủ, cô cũng không quên bơm một bụng đầy mực cho tôi, cất tôi vào túi và chúc tôi ngủ ngon. Có những lúc buồn, cô chủ không nói với ai được nên thủ thỉ tâm tình với tôi. Không rõ cô chủ có biết rằng tôi nghe và hiểu hết những điều cô nói. Nhưng nếu cho tôi một điều ước, tôi ước sao mình có thể được nói để chia sẻ với cô, để niềm vui của cô được nhân lên gấp bội và nỗi buồn sẽ được chia đôi. Nhưng tôi chỉ là một cái bút, chỉ biết nghe thôi mà không thể chia sẻ. Tôi nhớ mãi một lần khi thấy nước mắt cô chủ rơi...
Hôm đó, trên lớp học vào giờ ra giải lao, cô chủ vội đi đâu mà không mang tôi theo, để tôi nằm trên bàn mà quên nắp bút. Có cậu học trò hiếu động nô đùa làm tôi ngã từ trên bàn xuống. Thật không may, ngòi bút lại lao xuống trước và tôi đã đau xót khi biết rằng mình không còn giúp cô chủ viết bài được nữa. Chưa kịp hoàn hồn thì cậu ta lại chạy nhảy lung tung, giẫm chân cả lên mình tôi nữa... Tôiđau điếng mà không biết làm sao, chỉ mong cô chủ mau về và cứu tôi. Vừa may, cô chủ vào lớp. Nhìn thấy tôi, cô chủ lập tức chạy tới. Thấy tôi bị xước khắp mình mẩy, ngòi bút bị gãy cô chủ thương tôi chạy ra phía sau sân trường ngồi khóc. Những giọt nước mắt nóng hổi rơi trên mình tôi. Những giọt nước mắt trong sáng, tôi cảm nhận được tình yêu vô bờ cô dành cho tôi. Tôi không chỉ là cây bút bình thường mà là người bạn của cô. Hơn thế, tôi còn là món quà kỉ niệm mà em trai đã tặng cô nhân ngày sinh nhật. Tôi biết, với cô, tôi rất có ý nghĩa. Thế nên cô đã khóc rất nhiều, khóc nức nở như khi mất đi thứ gì quí giá vậy.... Cũng vì thế mà cô giận cậu bạn kia lắm.
Từ ngày tôi bị hỏng, cô chủ không bao giờ viết bút mực nữa. Cô để tôi nằm trong hộp bút nhỏ trên bàn. Dù không dùng nữa nhưng ngày nào đi học về cô cũng mở tôi ra xem, ngắm nghía tôi và kể chuyện cho tôi nghe, vẫn là những câu chuyện lớp học, bạn bè thầy cô nhưng tôi luôn luôn hào hứng. Cô chủ vẫn yêu quí tôi như ngày nào...
Là cây bút viết, đồ dùng học tập quen thuộc của học sinh, chúng tôi luôn mong nhận được từ các cô cậu học trò sự quan tâm và ý thức giữ gìn. Còn với riêng tôi, khi nhận được tình yêu của cô chủ, được coi như người bạn thân thì đó là niềm hạnh phúc lớn lao nhất.
tham khảo
Trong số những cây bút viết của cô chủ thì tôi là cây bút máy được cô yêu thích nhất. Cô chủ lúc nào cũng cưng chiều và chăm sóc tôi cẩn thận từng chút một. Tôi tự hào và hạnh phúc lắm.
Tôi vốn không phải là cây bút của cô chủ. Ngày mới mua về, mẹ tặng tôi cho em trai cô. Cậu bé tuy còn nhỏ nhưng viết chữ rất đẹp mà cũng có ý thức giữ gìn. Vì mới mua nên tôi còn rất mới và là một chàng trai khá bảnh bao. Thân bút sơn nước sơn màu đen láng bóng. Hàng chữ in trên đó rõ ràng từng nét. Cái nắp bút màu bạc lấp lánh. Đặc biệt, ngòi bút viết rất trơn như chạy trên từng trang giấy trắng. Tôi rất dễ tính mà bụng tôi cũng rất khỏe, loại mực nào cũng “ăn” được mà ăn rất ngon lành. Vì vậy, cậu bé lại càng thích tôi. Một hôm, cậu khoe tôi với cô chủ. Cô chủ hứng thú, nhẹ nhàng cầm tôi lên ngắm nghía. “Chà! Đẹp quá. Lại cầm rất vừa tay”. Cô chủ vừa ngắm tôi vừa tấm tắc khen ngợi làm tôi xấu hổ. Rồi cô ngỏ lời muốn tôi làm bạn với cô chủ nhưng cậu bé không chịu. Thế là cô chủ buồn lắm.... Đến ngày sinh nhật cô, em trai tặng một món quà bí mật. Gói quà nhỏ xíu bọc giấy bên ngoải. Cậu bé chắc chắn đây là món quà mà chị rất thích. Hồi hộp, cô chủ từ từ mở ra. Một lát sau, tôi đã nằm trong bàn tay cô chủ. Cô hét lên sung sướng. Từ đó, tôi trở thành người bạn thân thiết của cô.
Cô chủ dành cho tôi không phải tình yêu của cô chủ với đồ vật mà là tình cảm đặc biệt giữa hai người bạn với nhau. Cô coi tôi như một người bạn thật sự. Cô may cho tôi một cái túi xinh xinh bằng vải và cho tôi nằm ở trong đó. Mỗi khi viết bài, cô lấy tôi ra, ngắm nhìn một chút rồi mới viết vào vở. Cô không bao giờ ấn mạnh vì sợ tôi đau nên lúc nào cô cũng nhẹ nhàng đặt tôi lên trang giấy. Trước khi đi ngủ, cô cũng không quên bơm một bụng đầy mực cho tôi, cất tôi vào túi và chúc tôi ngủ ngon. Có những lúc buồn, cô chủ không nói với ai được nên thủ thỉ tâm tình với tôi. Không rõ cô chủ có biết rằng tôi nghe và hiểu hết những điều cô nói. Nhưng nếu cho tôi một điều ước, tôi ước sao mình có thể được nói để chia sẻ với cô, để niềm vui của cô được nhân lên gấp bội và nỗi buồn sẽ được chia đôi. Nhưng tôi chỉ là một cái bút, chỉ biết nghe thôi mà không thể chia sẻ. Tôi nhớ mãi một lần khi thấy nước mắt cô chủ rơi...
Hôm đó, trên lớp học vào giờ ra giải lao, cô chủ vội đi đâu mà không mang tôi theo, để tôi nằm trên bàn mà quên nắp bút. Có cậu học trò hiếu động nô đùa làm tôi ngã từ trên bàn xuống. Thật không may, ngòi bút lại lao xuống trước và tôi đã đau xót khi biết rằng mình không còn giúp cô chủ viết bài được nữa. Chưa kịp hoàn hồn thì cậu ta lại chạy nhảy lung tung, giẫm chân cả lên mình tôi nữa... Tôi đau điếng mà không biết làm sao, chỉ mong cô chủ mau về và cứu tôi. Vừa may, cô chủ vào lớp. Nhìn thấy tôi, cô chủ lập tức chạy tới. Thấy tôi bị xước khắp mình mẩy, ngòi bút bị gãy cô chủ thương tôi chạy ra phía sau sân trường ngồi khóc. Những giọt nước mắt nóng hổi rơi trên mình tôi. Những giọt nước mắt trong sáng, tôi cảm nhận được tình yêu vô bờ cô dành cho tôi. Tôi không chỉ là cây bút bình thường mà là người bạn của cô. Hơn thế, tôi còn là món quà kỉ niệm mà em trai đã tặng cô nhân ngày sinh nhật. Tôi biết, với cô, tôi rất có ý nghĩa. Thế nên cô đã khóc rất nhiều, khóc nức nở như khi mất đi thứ gì quí giá vậy.... Cũng vì thế mà cô giận cậu bạn kia lắm.
Từ ngày tôi bị hỏng, cô chủ không bao giờ viết bút mực nữa. Cô để tôi nằm trong hộp bút nhỏ trên bàn. Dù không dùng nữa nhưng ngày nào đi học về cô cũng mở tôi ra xem, ngắm nghía tôi và kể chuyện cho tôi nghe, vẫn là những câu chuyện lớp học, bạn bè thầy cô nhưng tôi luôn luôn hào hứng. Cô chủ vẫn yêu quí tôi như ngày nào...
Là cây bút viết, đồ dùng học tập quen thuộc của học sinh, chúng tôi luôn mong nhận được từ các cô cậu học trò sự quan tâm và ý thức giữ gìn. Còn với riêng tôi, khi nhận được tình yêu của cô chủ, được coi như người bạn thân thì đó là niềm hạnh phúc lớn lao nhất.
Bạn tham khảo nhé . Câu2
Nam Cao là nhà văn có biệt tài viết về đề tài nông dân, nông thôn Việt Nam. Chính sự am hiểu, gắn bó với cuộc sống của con người, những người nông dân mà mỗi hình ảnh Nam Cao khắc họ trong tác phẩm của mình đều rất chân thực, sống động, mang lại cho người đọc những cảm xúc thực nhất, rõ nét nhất. Viết về bi kịch đói nghèo của người nông dân, truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao đã thể hiện được một cách chân thực và cảm động về số phận của người nông dân cùng khổ trong xã hội cũ. Cụ thể ở đây là cuộc sống và số phận của nhân vật Lão Hạc.
Truyện ngắn “Lão Hạc” là một thiên truyện vô cùng xúc động về Lão Hạc, một người nông dân nghèo trong xã hội Việt Nam trước Cách Mạng tháng Tám. Truyện ngắn xoay quanh câu chuyện Lão Hạc bán con chó Vàng và bao nhiêu giằng xé, đau khổ sau đó của Lão. Đọc truyện ngắn ta có thể thấy trước khi bán cậu Vàng, Lão Hạc cũng đã có một hoàn cảnh vô cùng đáng thương, bi đát: vợ mất sớm, con trai yêu một cô gái trong làng nhưng vì không có tiền cưới vợ, cô gái thì lại đi lấy con trai của ông phó lí trong làng nên cũng phẫn chí mà bỏ đi tha phương, làm công nhân ở một đồn điền cao su. Lão Hạc chỉ còn lại cậu Vàng – con chó mà con trai Lão để lại. Như vậy, trước hết ta thấy con chó Vàng không phả là một vật nuôi mà với Lão Hạc nó là một người bạn thân thiết. Hiểu như vậy ta sẽ có căn cứ để hiểu về diễn biến tâm lí đầy phức tạp của Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng.
Vì đột nhiên đổ bệnh nặng, Lão Hạc không thể đi làm, nhà lại hết tiền mà cậu Vàng lại ăn rất khỏe. Vì không muốn tiêu tiền mà mình để dành cho con trai, Lão Hạc đã phải suy nghĩ rất nhiều khi quyết định bán cậu Vàng, lão đã nhiều lần sang nhà ông Giáo để hỏi ý kiến về việc bán chó. Điều đó chứng tỏ đây là một quyết định vô cùng khó khăn với ông. Bởi cậu vàng là người bạn thân thiết, cũng là kỉ vật của anh con trai để lại trước lúc đi xa. Do đó, bao nhiêu tình thương dành cho, có bao nhiêu nỗi niềm ông đều dành hết cho cậu Vàng. Ông coi nó như người bạn, như người con, người cháu của mình.
1. Kể theo ngôi thứ nhất, nhìn từ tác giả, tức là ông giáo. Như thế sẽ cho câu chuyện gần gũi hơn, chân thực hơn và người dọc có thể nhập cuộc, chia sẻ cảm giác cùng các nhân vật người đọc có cảm giác như mình đang được nghe ông giáo ngồi ngay bên cạnh kể lại câu chuyện cũng như hiểu rõ được tất cả cảm giác của ông giáo. câu chuyện dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt, ko cần tuân theo trật tự thời gian, ko gian, có thể kết hợp tự sự và trữ tình, phản ánh và bộc lộ cảm xúc...
câu 2 có ng làm rồi nhé, mình có thể làm ngắn hơn nưng lười :)
3. Lúc đầu thì băn khoăn, day dứt trong việc bán cậu Vàng
Sau đó thì buồn bã, nức nở khi bán cậu Vàng đi
Cuối cùng tự tử = bả chó để giữ lại toàn bộ số tiền cho con trai
4. chắc để mình làm đã, chứ giờ chưa có chữ nào tron đầu ca :)
Ngồi thu mình trong căn buồng giam chật hẹp, Thạch Sanh rơi vào tâm trạng rối bời, suy nghĩ mông lung.
Trước nay, Thạch Sanh ta vốn sống lương thiện, chẳng hại ai bao giờ. Ấy vậy mà sao trời đất không thương lại để ta rơi vào tình trạng như hiện nay. Tưởng đâu có một người anh em cùng giúp đỡ nhau trong cuộc sống, ai ngờ ta lại bái một kẻ bất nhân làm anh. Lí Thông ơi Lí Thông! Sao ngươi nỡ tâm hại ta đấn bước đường cùng. Hoá ra tình anh em trước nay chỉ có mình ta coi trọng thôi ư? Thật đáng buồn. Thì ra từ trước đến nay ngươi chỉ lợi dụng ta để mưu lợi cho bản thân? Việc canh miếu thần chỉ là một âm mưu thế mạng, việc giúp ta trốn hình phạt của nhà vua chỉ là trò bịp bợm để tranh công? Tất cả đều là lừa lọc và giả dối. Ta đâu phải vì muốn lập công, lĩnh thưởng mà giết chằn tinh, chẳng qua là để tự vệ và nếu vì tự vệ mà giúp nhân dân diệt trừ một mối nguy lớn âu đó cũng là việc nên làm. Chỉ xót xa một niềm, Lí Thông sống quá bac. Không còn tình anh em, hắn cũng chẳng còn tình ngưòi. Hắn chỉ vì lợi ích cá nhân mà đang tâm lấy đá lấp hang, muốn đưa ta vào chỗ chết. Hành động bỉ ổi của hắn thật đáng cho ta căm hận. May thay, thế giới rộng lớn, đường đi muôn ngả, ta nhờ có con trai vua Thủy Tề mà thoát khỏi hang đá, được xuống thuỷ phủ chơi lại còn được tặng cây đàn mang về làm bạn. Không muốn tranh giành với đời, với người, ta đã lẳng lặng quay về gốc đa xưa sinh sống. Ấy vậy mà Lí Thông kia vẫn chẳng buông tha. Hắn lại còn đem bạc vàng bỏ vào gốc đa, vu vạ bắt ta vào chốn này. Chỉ có thể là hắn. Không thể còn ai khác.
Lí Thông bạc, ta đành cam tâm, nhưng cớ sao một người con gái trong trắng, hiền lành và yếu đuối mà sao cũng quay lưng với ta. Sao nàng không lên tiếng nói rõ mọi việc trong hang đại bàng? Nàng không muốn nói hay nàng không thể nói? Chẳng lẽ trên đời này không còn ai tốt không còn chỗ cho ta dung thân hay sao? Nỗi buồn này biết tỏ cùng ai? Đàn ơi! Giờ ta chi có ngươi bầu bạn, ta chỉ có thể tin tưởng vào ngươi mà thôi!
Cây đàn như có tâm hồn, nó như thay lời Thạch Sanh ngân lên những khúc ca ai oán.
"Đàn kêu: Ai chém chằn tinh Cho mày vinh hiển dự mình quyền sang?
Đàn kêu: Ai chém xà vương Đem nàng công chúa triều đường về đây
Đàn kêu: Hỡi Lí Thông mày Cớ sao phụ nghĩa lại rày vong ân?
Đàn kêu: Sao ở bất nhân Biết ăn quả lại quên ân người trồng?... ”
Tick cho mk nha!
"Sọ Dừa" là một truyện cổ tích đặc sắc và độc đáo trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Đặc sắc và độc đáo về cốt truyện, hấp dẫn về các tình tiết, yếu tố li kì mà lại rất đời, đan xen vào nhau tạo nên nhiều tình huống đã tô đậm cảm hứng nhân văn. ước mơ và niềm tin về một sự đổi đời, về hạnh phúc tỏa sáng tâm hồn mỗi chúng ta khi nghĩ về số phận, thân phận, về những nhân vật "bé nhỏ" như chàng Sọ Dừa trong cổ tích.
Yếu tố thần kì, tính chất thần kì trong truyện "Sọ Dừa " không phải do một lực lượng siêu nhiên như Phật trong "Tấm Cám", như Tiên ông trong "Cây tre trăm đốt", như Ngọc Hoàng... trong truyện "Thạch Sanh", v.v... mà là ở tự thân nhân vật Sọ Dừa, là ở những khả năng tiềm tàng, tiềm ẩn trong tâm hồn và tính cách nhân vật. Hai con gà biết gáy và biết truyền tin từ hai quả trứng do quan Trạng trao lại cho vợ trước khi đi sứ, cũng không giông con chim phượng hoàng biết nói trong truyện "Cây khế". Yếu tố thần kì là sức mạnh vươn lên, là khát vọng được làm người, được sống trong hạnh phúc và sự toàn thiện toàn mĩ của nhân vật Sọ Dừa.
Hai mẹ con Sọ Dừa để lại trong lòng ta nhiều ấn tượng tuyệt đẹp. Sọ Dừa, một tuổi thơ đầy bất hạnh. Mồ côi bố, gia đình nghèo khổ, mang dị hình dị dạng rất đáng thương: "không chân không tay, tròn như một quả dừa...Lớn lên, Sọ Dừa vẫn không khác lúc nhỏ, "cứ lãn lông lốc trong nhà, chăng làm được việc gì!". Đứa con là hột máu cắt đôi của mẹ, là sự kết tụ bao tình thương của mẹ hiền. Thế nhưng có lúc bà mẹ Sọ Dừa lại "toan vứt" Sọ Dừa đi, vì bà "buồn lắm". Nỗi khổ tâm ấy, bi kịch ấy kể làm sao cho xiết được? Câu nói đầu tiên của một em bé dị dạng là một câu nói kêu thương, muốn được làm người, muốn được sống mãi bên cạnh mẹ hiền: "Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp". Câu nói thứ hai của Sọ Dừa là câu nói khẳng định chất người của mình, khả năng lao động của mình, mặc dù không có chân, không có tay: "Gì chứ chăn bò thì con chăn cũng được...". Và thật sự Sọ Dừa đã chăn bò giỏi. Chú chẳng quản nắng mưa. Đàn bò của phú ông ngày một trở nên béo tốt. Phú ông "mừng lắm". Mẹ già chắc là vui mừng nhiều hơn.
Còn chúng ta, ai mà chẳng ngạc nhiên thú vị? Kì diệu thay, từ một mục đồng, Sọ Dừa có lúc biến thành "một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ". Sọ Dừa đã biến thành một Tiên đồng vừa chăn bò vừa thổi sáo, thổi khúc nhạc Thiên thai. Hình dáng thì "khôi ngô ", tâm hồn thì yêu đời, tính cách thì phi phàm. Thiên hạ không thể biết. Mẹ hiền cũng chẳng hay. Chỉ có người đẹp – cô gái út của phú ông là nghe được tiếng sáo véo von và biết được hình ảnh chàng trai khôi ngô đang ngồi trên võng đào thổi sáo "không phải là người phàm trần". Tình tiết này là mộng hay thực? Tính độc đáo của truyện "Sụ Dừa" trước hết là ở tình tiết ấy. Câu nói thứ ba của Sọ Dừa là "giục mẹ đến hỏi con gái phú ông làm vợ" vào cuối mùa ở. Sính lễ mà phú ông nói ra là một thách thức vô cùng to lớn đối với mẹ con Sọ Dừa. Thế mà đúng ngày hẹn, túp lều của hai mẹ con đã biến thành một tòa nhà ngói năm gian to đẹp, có hàng chục gia nhân ăn mặc lộng lẫy đủ màu sắc cùng hai mẹ con Sọ Dừa đem sính lễ sang nhà phú ông. Một lễ ăn hỏi hiếm có xưa nay: "một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vồ rượu tăm". Chẳng do Tiên, Phật ban cho. Lễ vật ấy là do phép lạ của Sọ Dừa mà có. Sọ Dừa đã cưới được con gái phú ông, cô út xinh đẹp. Trong lễ cưới, Sọ Dừa đã cởi lốt "sọ dừa" mà trở thành một chàng trai khôi ngô tuân tú. Cả hai họ đều "sửng sốt, mừng rỡ".
Từ một kẻ dị dạng, không có chân tay, chỉ biết lăn..., Sọ Dừa dần dần biến đổi thành mục đồng, biết thổi sáo, biết yêu rồi lấy được vợ đẹp, thay hình đổi dạng, trở thành một chàng trai khôi ngô tuân tú. Đó là một sự đổi đời, đổi kiếp rất kì lạ, kì diệu của Sọ Dừa. Hầu như tình tiết nào cũng bao phủ yếu tố hoang đường, mộng ảo. Cảnh lấy vợ của Sọ Dừa đã thể hiện ước mơ của nhân dân ta từ bao đời nay: muôn được làm người, muôn được sống trong hạnh phức.
Sọ Dừa không chỉ có phép lạ, có chất người mà còn có nhiều tài năng. Sau ngày cưới vợ, tài năng của chàng ngày một phát lộ và phát triển. Ca dao cổ có câu nói lên mơ ước của các cô gái ngày xưa về đường tình duyên:
"Chẳng tham ruộng cả ao liền,
Tham vì cái bút, cái nghiên anh đồ".
Đó cũng là ước mơ của cô út. Sọ Dừa là một người chồng lí tưởng của cô út. Rất thông minh, ngày đêm miệt mài đèn sách. Sọ Dừa thi đỗ Trạng nguyên. Sọ Dừa còn có tài làm quan nên được nhà vua cử đi sứ. Sọ Dừa là nhà tiên tri. Con dao, hòn đá lửa, hai quả trứng gà mà quan trạng đưa cho vợ, kèm theo lời dặn "phải giắt luôn trong người... " đã thể hiện tài năng đó. Nhờ những thứ bình thường ấy mà khi cô út bị hai người chị độc ác, tàn nhẫn đẩy xuống biển, cô đã có đủ phương tiện để tự cứu, được sống sót, được gặp lại chồng. Quan trạng Sọ Dừa sau khi đi sứ về, tuy biết rõ "tim đen" và hành vi tội lỗi của hai người chị vợ, vẫn ứng xử một cách tế nhị và độ lượng. Một mặt, quan trạng giấu kín vợ trong buồng, mặt khác vẫn gặp gỡ hai người chị vợ, nhưng "không nói gì". Sau đó quan trạng mới cho vợ xuất hiện, chào hai chị và mọi người đang dự tiệc... Không mắng chửi. Không trả thù. Thế mà hai người chị vợ cảm thấy xấu hổ, bỏ nhà trôn đi biệt xứ. Cái kết có hậu của truyện "Sọ Dừa" vừa ca ngợi sự bao dung độ lượng của quan trạng, đồng thời thể hiện tấm lòng đức độ, hồn hậu của nhân dân.
Truyện cổ tích "Sọ Dừa" có bao yếu tố hoang đường, có bao tình huống hấp dẫn. Mạch truyện và cốt truyện phát triển hợp lí, tự nhiên. Sọ Dừa – đứa ở chăn bò – tiên đồng thổi sáo – có chĩnh vàng cốm... để hỏi vợ, rồi cưới vợ, trở thành chàng trai tuấn tú – đỗ trạng nguyên, vua cử đi sứ... Người mẹ, người vợ được nói đến rất giàu tình thương, nhân hậu và vị tha, nhẫn nhục và dũng cảm tháo vát. Uống nước đựng trong cái sọ dừa mà người đàn bà ngoài 50 tuổi thụ thai rồi đẻ ra một đứa bé không chân không tay... mà biết chăn bò. Sọ Dừa hóa thành một tiên đồng ngồi trên võng đào thổi sáo, đã hóa phép để có một sính lễ sang trọng gồm một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm... Sọ Dừa trở thành một chàng trai tuấn tú khi cưới vợ... và con gà gáy tiếng người trên hoang đảo... Đó là những yếu tố hoang đường tạo nên sự hấp dẫn, cảm hứng nhân văn, và ước mơ đổi kiếp, đổi đời được sông trong hạnh phúc – là mơ ước của nhân dân ta bao đời nay.
"Sọ Dừa" là một truyện cổ tích thần kì, một giấc mơ đẹp.