từ ''tri kỉ'' ở bài đồng trí.một bài thơ em đã học trong trương trình lớp 9 tập 1 cũng có câu thơ dùng từ tri kỉ.em hãy chép lại câu thơ đó và nêu tên bài thơ.cách sử dụng tri kỉ ở bài thơ có gì khác nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu"chân cứng đá mềm"được cấu tạo theo cách nào sau đây?
A.danh từ-tính từ-danh từ-tính từ
B.tính từ-danh từ-tính từ-danh từ
Cđộng từ-tính từ-động từ-tính từ
D.động từ-danh từ-động từ-danh từ
Đáp án : A ( danh từ-tính từ-danh từ-tính từ )
+) Hai động từ, hai tính từ. Các từ đó là :
- Động từ : trở về, thấy
- Tính từ : bình yên, thong thả
Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Pho tu la nhung tu chuyen di kem dong tu, tinh tu de bo sung y nghia cho dong tu, tinh tu.
a > ngôi sao 5 cánh
b> bản sao
c> văn hay chữ tốt
d> văn hay nhưng chữ xấu
e> cộng bằng bàn tính
g> bàn tính chuyện tương lai
h> anh hùng lao động
i> một dân tộc anh hùng
# chúc bạn học tốt #
a)Từ "sao" là danh từ: ngôi sao 5 cánh
b)Từ "sao" là đông từ: bản sao
c)Từ "hay" là tính từ: văn hay chữ tốt
d)Từ "hay" là quan hệ từ: văn hay nhưng chữ xấu
e) Từ "bàn tính là danh từ: cộng bằng bàn tính
g)Từ "bàn tính" là động từ:bàn tính chuyện tương lai
h)Từ "anh hùng" là danh từ: anh hùng lao động
i)Từ "anh hùng" là tính từ: một dân tộc anh hùng
Nếu đúng thì k nha!!!
đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
bài: đồng chí
Từ “tri kỉ” trong thơ cùng có nghĩa chỉ đôi bạn thân thiết, hiểu nhau. Ở câu thơ của Chính Hữu, “tri kỉ” chỉ tình bạn giữa người với người.
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
bài: ánh trăng
Từ “tri kỉ” trong hai câu thơ cùng có nghĩa chỉ đôi bạn thân thiết, hiểu nhau. Nhưng trong mỗi trường hợp cụ thể, nét nghĩa có khác: ở câu thơ của Chính Hữu, “tri kỉ” chỉ tình bạn giữa người với người. Còn ở câu thơ của Nguyễn Duy, “tri kỉ” lại chỉ tình bạn giữa trăng với người.