Lấy thí dụ về mỗi hiện tượng sau
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ 2 vật bằng nhau thì ngừng lại
+ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành kết luận:
a) Vật tự truyền nhiệt từ vật có nhiệt độ .....cao.. hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
b) Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật ...có cùng nhiệt độ.... thì ngừng lại.
c) Nhiệt lương do vật này tỏa ra ....... bằng...... nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành kết luận:
a) Vật tự truyền nhiệt từ vật có nhiệt độ ..cao.. hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
b) Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật ..như nhau.. thì ngừng lại.
c) nhiệt lương do vật này tỏa ra ..bằng.. nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Chọn D
Vì nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn nên câu D đúng.
Chọn C
Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác: ném một vật lên cao.
- Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác: thả một miếng nhôm nóng vào cốc nước lạnh.
- Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng: dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên.
- Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng: Cho than vào lò nấu sao đó than cháy và tao ra 1 lượng nhiệt lớn làm tăng áp suất của cơ đẩy bánh tàu hỏa nên làm cơ đẩy tàu chuyển động làm cho bánh tàu quay.
Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ vật nào sang vật nào
A. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ
B.Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ
C. Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
D. Từ vật làm bằng chất rắn sang vật làm bằng chất lỏng
C
Dùng phương trình cân bằng nhiệt để suy luận.
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:
Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 1 = 2 m 2 và ∆ t 2 = 2 ∆ t 1 nên c 1 = c 2