K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2021

câu 2  ( em ko biết có đúng hông nữa )

+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít

+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.

+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.

+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…

 

 

22 tháng 5 2021

câu 1 

dựa vào nhu cầu chống mất nước , người ta chia động vật thành 2 loại 

1)đặc điểm động vật trên cạn : sống trên cạn ( mặt đất ) VD : chó , mèo,...

2) đặc điểm động vật dưới nước : sống ở dưới nước ( cá mập , cá heo ,... có 1 số loài động vật đặc biệt như : cá sấu có thể sống trên cạn và nước )

 

10 tháng 4 2022

í 2 TK - Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống con người: làm thức ăn, làm trang phục, làm đồ trang trí,… - Động vật được dùng làm công cụ thí nghiệm: dung cho nghiên cứu khoa học thử thuốc. - Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.

8 tháng 1 2022

21.5.

- Rêu: rêu.

- Quyết: dương xỉ, rau bợ.

- Hạt trần: kim giao, thông.

- Hạt kín: khoai tây, ớt.

21.6. Thực vật được chia thành bốn nhóm:

- Rêu: không có mạch dẫn.

- Dương xỉ: có mạch dẫn, không có hạt.

- Hạt trần: có mạch dẫn, có hạt, không có hoa.

- Hạt kín: có mạch dẫn, có hạt, có hoa.

21.7.

- Làm lương thực, thực phẩm: lúa, ngô, bắp cải,...

- Làm thuốc, gia vị: quế, hồi, ngải cứu,...

- Làm đồ dùng, giấy: bạch đàn, tre,...

- Làm cây cảnh và trang trí: vạn tuế, các loại cây hoa,...

- Cho bóng mát và điều hòa không khí: các cây gỗ lớn,...

8 tháng 1 2022

Tham khảo nhé bn! 

3 tháng 3 2022

Refer

Câu 1: 

Là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng

Làm chế phẩm dược phẩm

Có giá trị kinh tế, xuất khẩu

Tiêu diệt các động vật có hại: bọ gậy, sâu bọ

Là vật chủ trung gian truyền bệnh

Câu 2:

- Ăn chín uống sôi.

- Không ăn bốc bằng tay trần.

- Rửa tay trước khi ăn.

- Rửa tay sau khi đi vệ sinh.

- Không ăn các đồ sống, nếu ăn rau sống cần sơ chế kĩ càng.

- Tẩy giun định kì.

Câu 3:

- Rêu: rêu.

- Quyết: dương xỉ, rau bợ.

- Hạt trần: kim giao, thông.

- Hạt kín: khoai tây, ớt.

Câu 4:

Tên động vật

Lợi ích/ Tác hại

Bướm

- Thụ phấn cho cây

- Gây hại cho cây khi ở giai đoạn sâu non

Tôm sú

- Cung cấp thực phẩm

- Có giá trị xuất khẩu cao

Ong mật

- Thụ phấn cho cây

- Cung cấp mật ong, sáp ong, sữa ong chúa…

Bọ ngựa

- Tiêu diệt côn trùng gây hại

Cua

- Cung cấp thực phẩm

 

3 tháng 3 2022

trên mạng ?:D

 

 

Câu 1:Quần thể sinh vật là gì?Lấy 2 ví dụ về quần thể sinh vật trong tự nhiênCâu 2:Nêu các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?Các cá thể trong quần thể được chia thành mấy nhóm tuổi,đặc điểm của từng nhóm tuổiCâu 3:Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau:Mức độ ngập nước,kiến,nhiệt độ không khí ánh sáng,độ ẩm,cây,gỗ mục,thảm lá...
Đọc tiếp

Câu 1:Quần thể sinh vật là gì?Lấy 2 ví dụ về quần thể sinh vật trong tự nhiên
Câu 2:Nêu các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?Các cá thể trong quần thể được chia thành mấy nhóm tuổi,đặc điểm của từng nhóm tuổi
Câu 3:Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau:Mức độ ngập nước,kiến,nhiệt độ không khí ánh sáng,độ ẩm,cây,gỗ mục,thảm lá khô,mèo hoang,lượng mưa ,thức ăn,.....
    Em hãy sắp xếp các nhân tố đó vào các nhóm sinh thái vô sinh và hữu sinh sao cho phù hợp
Câu 4:Thế nào là tai nạn?Lấy ví dụ trong thực tiễn mà em gặp phải và chỉ rõ đâu là tai nạn,đâu là thương tích
Câu 5:Thế nào là thương tích?Lấy ví dụ trong thực tiễn mà em gặp phải và chỉ rõ đâu là tai nạn,đâu là thương tích

0
17 tháng 3 2021

TK

Căn cứ vào vỏ quả khi chín chia quả thành hai loại: quả khô
và quả thịt.

*QUẢ KHÔ
*Quả khô: Khi chín vỏ: khô, cứng, mỏng.
*Có thể chia quả khô thành 2 loại:
- Quả khô nẻ: Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…
-Quả khô không nẻ: Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…

*QUẢ THỊT:

* Có thể chia quả thịt thành 2 loại:
-Quả mọng: Quả khi chín gồm toàn thịt quả.
Ví dụ:Quả đu đủ, cà chua, chuối,….
- Quả hạch: Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
Ví dụ: Quả xoài, cóc, mơ, táo,…

27 tháng 5 2023

Các em tự chuẩn bị tranh ảnh và nội dung nha!

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?A.   2B.   3C.   4D.   5Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?A.   2B.   3C.   4D.   5Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?A.   Ruột khoang, cá, chim, thúB.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớpC.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thúD.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cáCâu 7: Nhóm...
Đọc tiếp

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?

A.   Ruột khoang, cá, chim, thú

B.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp

C.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú

D.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá

Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?

A.   Thủy tức, hải quỳ

B.   Sứa, san hô

C.   Nhện, bạch tuộc, mực

D.   Sứa, san hô, hải quỳ

Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?

A.   Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu

B.   Châu chấu, cua, tôm, nhện

C.   Nhện, ong, giun đất

D.   Sứa, sò, trai sông, ốc sên
nhanh=tick

6
23 tháng 3 2022

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?

A.   Ruột khoang, cá, chim, thú

B.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp

C.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú

D.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá

Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?

A.   Thủy tức, hải quỳ

B.   Sứa, san hô

C.   Nhện, bạch tuộc, mực

D.   Sứa, san hô, hải quỳ

Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?

A.   Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu

B.   Châu chấu, cua, tôm, nhện

C.   Nhện, ong, giun đất

D.   Sứa, sò, trai sông, ốc sên

23 tháng 3 2022

Câu 2: Giới động vật được chia thành  mấy nhóm dựa vào đặc điểm không có xương sống hoặc có xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 3: Có bao nhiêu ngành động vật không xương sống?

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 6: Động vật không xương sống gồm các ngành?

A.   Ruột khoang, cá, chim, thú

B.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp

C.   Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, thú

D.   Chim, lưỡng cư, Thân mềm, cá

Câu 7: Nhóm động vật sau không thuộc ngành ruột khoang?

A.   Thủy tức, hải quỳ

B.   Sứa, san hô

C.   Nhện, bạch tuộc, mực

D.   Sứa, san hô, hải quỳ

Câu 8: Nhóm các loài động vật không xương sống có hại cho con người là?

A.   Giun kim, sán lá gan, sán dây, châu chấu

B.   Châu chấu, cua, tôm, nhện

C.   Nhện, ong, giun đất

D.   Sứa, sò, trai sông, ốc sên

nhanh=tick

30 tháng 11 2021

Thực vật được chia thành 4 nhóm: 

- Nhóm rêu: có rễ giả, chưa có mạch, sống ở nơi ẩm ướt, sinh sản bằng bào tử

- Nhóm dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sóng ở nơi đất ẩm, sinh sản bằng bào tử

- Nhóm hạt trần: có mạch dẫn, có noãn, không có hoa và quả

- Nhóm hạt kín: có mạch dẫn, có hoa và quả, hạt nằm trong quả

30 tháng 11 2021

* Có thể phân chia các quả trên thành 2 nhóm

- Dựa vào số lượng hạt:

     + Quả nhiều hạt:đu đủ, cà chua, đậu hà lan…

     + Quả một hạt: Quả mơ, quả táo, quả thìa là

- Dựa vào ăn được hay không

     + Ăn được: đu đủ, mơ,chanh, táo..

     + Không ăn được: Quả bông, quả chò, quả thìa là

* Đặc điểm dùng để phân chia:

- Dựa vào số lượng hạt

- Dựa vào hạt ăn được hay không ăn được