K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

bài 1:                                                                                                                                                                                                                     a.quốc ca,quốc kì ,quốc hoa ,đế quốc, quốc dân                                                                                                                                               b.chiến tranh ,chiến thắng ,khiêu chiến,giao chiến,chiến đấu                                                                                                                             c. gia đình ,gia chủ , gia nhân,gia giáo,gia bảo                                                                                                                                                   d.thiên đàng,thiên thần,thiên địa,thiên tử,thuận thiên

15 tháng 11 2017

5 từ ghép Hán Việt:chiến quốc,đế quốc,quốc ca,quốc kì ,cường quốc

5 từ ghép Hán Việt:chiến tranh ,đình chiến,chiến tuyến,chiến sĩ,chiến khu

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . - Từ ghép chính phụ : ............................................................................- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :- Từ nào có...
Đọc tiếp

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . 

- Từ ghép chính phụ : ............................................................................

- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................

2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :

- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau ) ? : .........................................................................

- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau ) ? : .........................................................................

3
25 tháng 9 2016

1/ Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia.

Từ ghép chính phụ: ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

2/ 

- Từ có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau) là: ái quốc

- Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau) là sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

 

25 tháng 9 2016

           Từ ghép đẳng lập : sơn hàxâm phạm , giang sơn 

            Từ ghép chính phụ : thiên thư thạch mã tái phạm,ái quốcthủ mônchiến thắng

           Từ có trật từ các yếu tố giống vs trật tự từ ghép thần Việt :  ái quốcthủ mônchiến thắng

           Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thần Việt : thiên thư , thạch mã , tái phạm

Giúp mk vs1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . - Từ ghép chính phụ : ............................................................................- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :-...
Đọc tiếp

Giúp mk vskhocroi

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . 

- Từ ghép chính phụ : ............................................................................

- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................

2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :

- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ) ? : .........................................................................

- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau ) ? : .........................................................................

      
    6
    23 tháng 9 2016

    1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . 

    - Từ ghép chính phụ : thiên thư, thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc  , xâm phạm ,quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng .

    - Từ ghép đẳng lập : Sơn hà ,giang sơn

    2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :

    - Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ) ? : ai quốc ,thủ môn,.......

    - Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau ) ? : thiên thư,thiên tử,...........

    29 tháng 9 2016

     1) Từ ghép đẳng lập : sơn hà , xâm phạm , giang san , quốc gia .

     Từ ghép chính phụ : ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc .

     

    1, Từ láy , từ ghép , đại từ ( Khái niệm , phân loại , ngôi của đại từ )2, Đặt 2 câu có sử dụng từ Hán ViệtĐặt 2 câu có sử dụng từ đồng âmĐặt 2 câu có sử dụng từ trái nghĩaĐặt 2 câu có sử dụng từ đồng nghĩa3, a, Chỉ ra các lỗi sai của bản than khi sử dụng quan hệ từ và nêu cách khắc phụcb, Chỉ ra lỗi sai và cách sửa các quan hệ từ trong câu- Chúng em luôn tranh thủ thời...
    Đọc tiếp

    1, Từ láy , từ ghép , đại từ ( Khái niệm , phân loại , ngôi của đại từ )

    2, Đặt 2 câu có sử dụng từ Hán Việt

    Đặt 2 câu có sử dụng từ đồng âm

    Đặt 2 câu có sử dụng từ trái nghĩa

    Đặt 2 câu có sử dụng từ đồng nghĩa

    3, a, Chỉ ra các lỗi sai của bản than khi sử dụng quan hệ từ và nêu cách khắc phục

    b, Chỉ ra lỗi sai và cách sửa các quan hệ từ trong câu

    - Chúng em luôn tranh thủ thời gian để học tập

    - Qua phong trao thi đua Hai tốt cho thấy được sự cố gắng của thầy cô giáo và các bạn học sinh trên cả nước

    - Bạn ấy có thể giúp em học môn Toán để bạn đấy học giỏi

    - Nếu chúng ta không biết cách học nên chúng ta không tiến bộ

    4, a, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề học tập . Trong đó có sử dụng một cặp từ trái nghĩa , một cặp từ đồng âm và gạch chân dưới các cặp từ đó

    b, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề quê hương . Trong đó có sử dụng một cặp từ đồng âm , một cặp từ Hán Việt và gạch chân dưới các cặp từ đó

    c, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề tự chọn . Trong đó có sử dụng từ một cặp từ đồng âm , một cặp từ Hán Việt , từ trái nghĩa , từ đồng nghĩa và gạch chân dưới các cặp từ đó

    3
    19 tháng 11 2016

    1) Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

    Từ láy:

    là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa

    Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu

    – Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…

    -Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh

    – Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được

    Đại từ:

    Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, ... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

     

    19 tháng 11 2016

    2)

    Hán Việt:

    Từ đâu đó có tiếng đàn vi-ô-lông nhẹ nhàng từ từ bay theo những ngọn gió.

    Hân là một cô bạn rất dễ thương. ( Hân ở đây giữ chức vụ danh từ và từ Hán việt )

     

    2 tháng 10 2021

    CÂU1a:

    Nam quốc sơn hà Nam đế cư 

    Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

    Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

    Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

    CÂU1b:

    Sông núi nước Nam vua Nam ở

    Vằng vặc sách trời chia xứ xở

    Giặc dữ cớ sao đến đây

    Chúng mày nhất định phải tan vỡ.

    CÂU1c:

    -Tên bài thơ là:Nam Quốc Sơn Hà

    - tác giả:Lê thước

    CÂU2

    -bài thơ thuộc thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt

    CÂU3:

    -------Nam Đế :vua của nước Nam

    -------Thiên Thư :sách trời

    2 tháng 10 2021

    bạn mở sgk ra nha

    10 tháng 11 2017

    Thi nhân là nhà thơ còn có thể gọi là thi sĩ

    - Bác em là 1 thi nhân.

    Chiến tháng là thắng đươc qua 1 quá trình đấu tranh.

    - Nước Việt Nam ta đã anh dũng  đánh thắng giặc Minh xăm lược năm......

    Ái quốc là yêu nước

    - Bác Hồ còn có tên gọi khác là Nguyễn Ái Quốc.

    Tân binh là lính mới

    - Tự đặt

    Câu 5

    Mẹ tôi năm nay đã gần năm mươi tuồi nhưng trông mẹ vẫn còn rất trẻ. Có lẽ vì mẹ đã sống và làm việc rất thoải mái không căn thẳng nhu bao người khác. Sáng, mẹ thức dậy rất sớm để làm việc nhà, Tối thì mẹ ân cần dạy bảo tôi học bài. Mẹ như một bà tiên dịu hiền, mẫu mực nhất trong mắt tôi. Con yêu mẹ nhiều lắm.Mẹ ơi !