K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

Đặt \(X=\sqrt[3]{4798655-27n}\) với \(20349< n< 47238\)

\(\Rightarrow X^3=A\)thoả mãn \(3514229< 4789655-27n< 4240232\) hay  \(351429< X^3< 4240232\)

Tức là: \(152,034921< X< 161,8563987\)

Do X là số tự nhiên nên X chỉ có thể bằng 1 trong các số sau: 153; 154; 155; .... ; 160; 161

Vì: \(X=\sqrt[3]{478965-27n}\) nên \(n=\frac{478965-X^3}{27}\)

Ghi công thức tính trên n

Máy: \(X=X+1:=\frac{478965-X^3}{27}\)

Cho đến khi nhận được các giá trị.

Nguyên dương tương ứng được: \(X=158\Rightarrow A=393944312\)

Với x bắt đầu là 153

P/s: Bn cũng có thể giải bài này bằng máy tính Casio fx-570MS

27 tháng 11 2019

a)\(3n+5⋮3n-1\Rightarrow6+3n-1⋮3n-1\)

Mà \(3n-1⋮3n-1\Rightarrow6⋮3n-1\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(6\right)\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-5}{3};\frac{-2}{3};\frac{-1}{3};0;\frac{2}{3};1;\frac{4}{3};\frac{7}{3}\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

b)\(2n+3⋮2n-1\Rightarrow4+2n-1⋮2n-1\)

Mà \(2n-1⋮2n-1\Rightarrow4⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2}\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

Hok Tốt!

9 tháng 4 2022

15 nhé (k)đúng cho mình

7 tháng 8 2017

x50=0

x=0÷50

x=0

Bài kia mình chưa nghĩ ra nha.

25 tháng 2 2021

Nếu n ít hơn 4 chữ số thì S(n)+n<=999+27<2000

Nếu n nhiều hơn 4 chữ số thì S(n)+n>=10001+1><2000

Nên n có 4 chữ số

=>n có dạng 1000a+100b+10c+d

=>S(n)+n=1001a+101b+11c+2d=2000

a chỉ có thể bằng 1=>101b+11c+2d=999

11c+2d<=13*9=117

=>101b>=882 mà 101b<=999

=>b=9

=>11c+2d=999-909=90

2d<=18

=>11c>=72

Mà 11c<90

=>c=7 hoặc 8

c=7 không tìm được d

=>c=8=>d=6

=>n=1981

19 tháng 10 2017

a)Ta có số nguyên tố là số có ước chỉ là chính nó và số một 

=> nếu k lớn hơn 1 thì k sẽ chia hết cho cả những số khác 1 và chính nó

=> k=1

a)Ta có số nguyên tố là số có ước chỉ là chính nó và số một 

=> nếu k lớn hơn 1 thì k sẽ chia hết cho cả những số khác 1 và chính nó

=> k=1

2 tháng 1 2016

(n+3)(n+1) là số nguyên tố

<=> n+3=1 hoặc n+1=1

n+3=1=>n=-2(vô lí)

n+1=1=>n=0

Vậy (n+3)(n+1) là số nguyên tố khi và chỉ khi n=0

Mọi người tick ủng hộ nhé!!!!!!!!!!!!!!!!

2 tháng 1 2016

(n + 3)(n + 1) là số nguyên tố

< = > n + 3 = 1 hoặc n + 1 = 1

n + 3 = 1 => n= -2 (vô lí)

n + 1 = 1 => n = 0

Vậy (n + 3)(n+ 1) là số nguyên tố kh và chỉ khi n = 0