Bài 1: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số c) 25 – 1 d) + 7 e) + 22 f) + 39 các bạn trình bày cách giải giùm mik nữa nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3.4.5+6.7=3.4.5+2.3.7 chia hêt cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số
b) 7.9.11.13-2.3.4.7 chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số
c) 3.5.7 lẻ và 11.13.17 lẻ => 3.5.7+11.13.17 chẫn chia hết cho 2 và lớn hơn 2 nên là hợp sỗ
d)16354+67541 có tận cùng là 5 chia hết cho 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số
:D
a)3.4.5+6.7
vì 3.4.5 chia hết cho3
6.7=3.2.7 chia hết cho3
=> 3.4.5+6.7 là hợp số vì nó > 1
3.4.5+6.7 chia hết cho 1;3;chính nó
b)7.9.11.13-2.3.4.7
vì 9 chia hết cho 3 nên 7.9.11.13 chia hết cho 3
3 chia hết cho nên 2.3.4.7 chia hết cho 3
=>7.9.11.13-2.3.4.7 là hợp số vì nó > 1
7.9.11.13-2.3.4.7 chia hết cho 1;3; chính nó
c)số lẻ nhân số lẻ bằng số lẻ
số lẻ cộng số lẻ bằng số chẵn
=>3.5.7+11.13.17= số chẵn
mà số chẵn lại chia hết cho 2
=> 3.5.7+11.13.17 là hợp số vì nó > 1
3.5.7+11.13.17 chia hết cho 1;2;chính nó
d) 16354 + 67541= 83895
tổng các chữ số của nó = 8+3+8+9+5=33
33 chia hết cho 3
=>.83895 chia hết cho 3
=> 16354+67541 là hợp số vì nó > 1
16354+67541 chia hết cho 1;3;chính nó
=> TẤT CẢ CÁC SỐ LÀ HỢP SỐ
c1
p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.
3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)
Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.
Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.
c2
a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9
ta có :
5 . 6 . 7 chia hết cho 3
8 . 9 chia hết cho 3
=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3 và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số
b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
ta có :
5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7
2 . 3 . 7 chia hết cho 7
=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số
c3
Vì \(\left(3\times5\times7\right)⋮\)\(3;5;7\)(do\(3⋮3;5⋮5;7⋮7\))
\(\left(11\times13\times17\right)⋮\)\(11;13;17\)(do\(11⋮11;13⋮13;17⋮17\))
Nên \(\left(3\times5\times7+11\times13\times17\right)⋮\)\(3;5;7;11;13;17\)
Vậy tổng sau là hợp số
A là hợp số vì số hang thứ 1 có ít nhất 4 ước, số hạng thứ 2 có ít nhất 3 ước=> cả hai số hang đều là hợp số mà hợp số - hợp số =hợp số=> A là hợp số
câu B tương tự
bạn Nguyễn Vân nhớ cho k nha
cứ gì hợp số - hợp số = hợp số
VD : 8 - 6 = 2 ( số nguyên tố )
c) Ta có \(25-1=24\). Mà \(24⋮2\) => Hiệu trên là hợp số