Một miếng đồng có khối lượng 350 g được đun nóng đến 150 0C rồi thả vào 1,5 L nước ở 30 0C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K, nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/Kg.K. Tính nhiệt độ của đồng và nước sau khi cân bằng nhiệt, bỏ qua nhiệt lượng hao phí ra môi trường bên ngoài.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo PTCBN:
Q(thu)=Q(tỏa)
<=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)
<=> 2.4200.(22-20)=m2.380.(90-22)
<=>m1=0,65(kg)
=> Miếng đồng nặng khoảng 0,65kg
Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:
QCu = Qnc
=> mCu.cCu. (t1 - t2) = mnc.cnc. (t2 - t3)
=> mCu. 380. (90 - 22) = 2.4200.(22 - 20)
=> m Cu = 0,65 (kg)
gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là t (độ C)
nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra : Q tỏa=0,5.380.(90-t) (J)
nhiệt lượng nước thu vào : Q thu=2.4200.(t-20)(J)
có Qthu=Q tỏa=>0,5.380.(90-t)=2.4200.(t-20)
<=>17100-190t=8400t-168000<=>-8590t=-185100<=>t\(\approx\)21,5 độ C
vậy nhiệt độ cân bằng nhiệt là 21,5 độ C
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:
Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J
Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J
Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:
Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:
Q3 = Q1 + Q2 (1)
↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3
→ c3 = 918J/kg.K
Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K
tóm tắt
\(m_1=300g=0,3kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=15^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_____________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,3.380.85+1.4200.85\\ \Leftrightarrow9690+357000\\ \Leftrightarrow366690J\)
Tóm tắt:
\(m_1=0,3kg\)
\(m_2=600g=0,6kg\)
\(t_1=90^oC\)
\(t=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=90-40=50^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,3.380.50=5700J\)
Nhiệt lượng mà nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2\)
Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow5700=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{5700}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{5700}{0,6.4200}\approx2,3^oC\)
tóm tắt:
m1 = 300 g = 0,3 kg
c1 = 380J/Kg.K
t1 = 15
m2 = 1 kg
c2 = 4200J/Kg.K
t2 = 100 độ C
Q =?
Nhiệt lượng của đồng thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,3.380.\left(100-15\right)=9690J/Kg.K\)
Nhiệt lượng của nước thu vào là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=1.4200.\left(100-15\right)=357000J/Kg.K\)
Nhiệt lượng cần thiết là :
\(Q=Q_1+Q_2=\)\(9690+357000=366690J/Kg.K\)
đôi 300 g = 0,3kg
khối lượng nước trong ấm là
m = D. V = 1000. 1/1000= 1kg
nhận thấy khi đun nước sôi , cả nước và âm tang từ 15 độ C lên 100 độ C
=> nhiệt lượng cần để đun sôi ấm là
Q= Q âm + Q nưoc
=M âm . c đông . (100-15)+ m nước + c nước . ( 100 - 15)
= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85
= 366 390 (J)
goi nhiệt độ cân bằng là t
khối lượng nước trong châu là
m nước trong chậu = D.V=1000.1/3000=3kg
nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào , lượng nước đổ tòa nhiệt hạ từ 100 đô C đến t độ C ; lượng nước trong chậu tăng từ 30 độ C lên t đô C
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa =Q thu
=> m nước sôi . c nước . ( 100-t) = m nước trong chậu . c nuoc .(t-30 )
=> m nước sôi . (100 -t) = m nước trong chậu .( t-30 )
=>1. ( 100- t) = 3. ( t - 30)
=>100 - t = 3t - 90
=>190 - 4t
=> t = 4,75
vậy .....
Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
____________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\\ \Leftrightarrow0,4.880.80+1.4200.80\\ \Leftrightarrow28160+336000\\ \Leftrightarrow364160J\)
Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow0,35\cdot380\cdot\left(150-t\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)\)
\(\Rightarrow t\approx32,48^oC\)